Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện cơ

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 115)

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Hình 11.6: Sơ đồ mạch điện của nồi cơm điện cơ

 Tác dụng các phần tử:

+ J1: Jắc cắm 3 chân (3P), trong đĩ cĩ 2P các điện áp nguồn và 1P nối đất an tồn

+ F1: Cầu chì dùng để bảo vệ ngắn mạch

+ SW1: Cơng tắc dùng để đĩng cắt điện cho điện trở nhiệt chính R1

+ R1: Điện trở nhiệt chính dùng để nấu cơm (Cook) + R2: Điện trở nhiệt phụ dùng để ủ cơm (Warm)

R1 §iƯn trë nhiƯt chÝnh

R2 §iƯn trë nhiƯt phơ

4 3 2 1 5 R¬ le tõ nhiƯt F1 FUSE SW1 Power J1 220v /50Hz 1 2 3 Led2 RED R4 R Led1 Y ELLOW R3 R GND N L N S

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 106

+ Led1: Đi ốt phát quang màu vàng dùng để báo hiệu chế độ ủ cơm + Led2: Đi ốt phát quang màu đỏ dùng để báo hiệu chế độ nấu cơm + R3 v R4: Điện trở hạn dịng cho 2 led báo hiệu chế độ làm việc

 Rơ le từ nhiệt 1: Sắt từ

2, 3: Lị xo phản kháng

4: Nam châm vĩnh cửu 5: Địn bẩy

3. Đo và kiểm tra 4. Lắp mạch

5. Đo và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

11.4. NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA CHỮA

Rơ le từ nhiệt

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Nam châm vĩnh cửu trong rơ le từ nhiệt giảm từ tính.

Hình 11.7: Hình dạng thực tế của cụm rơ le từ nhiệt

- Thơng thường với hiện tượng hư hỏng bên nồi cơm điện nấu cơm luơn bị sống, do nồi cơm sử dụng quá tuổi thọ làm rơ le từ nhiệt mất nhiều từ tính nam châm vĩnh cửu nên khơng tự giữ khĩa điện. Vì vậy, chỉ cần nhiệt độ ở mức trung bình đã làm nam châm khơng cịn từ tính làm lị xo phản kháng đẩy khĩa điện làm mất điện trên điện trở nhiệt chính. Cách xử lý là thay rơ le từ nhiệt mới hoặc làm yếu lực phản kháng của lị xo.

- Trường hợp đặt nồi nấu khơng cân hoặc nấu những thực phẩm bột làm đáy nồi sinh nhiệt cao, cũng xảy ra hiện tượng này.

Lực lị xo phản kháng trong rơ le từ nhiệt bị yếu.

- Một số rơ le từ nhiệt kém chất lượng khi quá nhiệt làm lực lị xo phản kháng yếu dần, dẫn

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 107

Hình 11.8: Hình dạng bên trong của rơ le từ nhiệt

đến khơng thắng được lực nam châm vĩnh cửu nên khĩa điện luơn giữ làm điện trở nhiệt chính luơn cĩ điện và làm cháy thực phẩm nấu. Cách xử lý thay mới rơ le từ nhiệt hoặc thay lị xo phản kháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trường hợp bị kẹt về cơ khí địn bẩy của khĩa điện cũng xảy ra trường hợp này. Lý do lâu ngày các khớp động bị rỉ sét làm kẹt địn bẩy nên khĩa điện khơng được mở. Cách xử lý vệ sinh rỉ sét và tra dầu vào khớp động.

Hình 11.9: Hình ảnh chưa tháo rơ le từ nhiệt

Hình 11.10: Hình ảnh đã tháo rơ le từ nhiệt

Việc tháo và thay mới rơ le từ nhiệt được thực hiện theo các bước như sau:

- Bước 1: Tháo ốc vít và lắp đậy bên dưới nồi cơm điện

- Bước 2: Dùng kềm mỏ nhọn (kềm cá sấu) bẻ lẫy (gờ) kim loại của rơ le từ nhiệt theo vị trí chỉ số 1 và số 2

- Bước 3: Lắp mới rơ le từ nhiệt được thực hiện ngược lại với các bước tháo rơ le từ nhiệt.

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 108

Cơng tắc

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Tiếp điểm của cơng tắc khơng tiếp xúc.

Hình 11.11: Hình dạng thực tế của cơng tắc trong nồi cơm

điện cơ

Hình 11.12: Hình dạng bên trong của cơng tắc trong nồi

cơm điện cơ

- Để xác định chính xác là tiếp điểm của cơng tắc khơng tiếp xúc, chúng ta dùng đồng hồ đo điện trở để thang đo X1 đo độ tiếp xúc của tiếp điểm nếu Rtđ=   tiếp điểm của cơng tắc khơng tiếp xúc.

- Trước khi khắc phục và sửa chữa cơng tắc chúng ta phải tháo cơng tắc ra khỏi nồi cơm điện, rồi dùng vật nhọn kim loại tách rời hai nửa hộp đen của cơng tắc

- Lấy tiếp điểm ra khỏi hộp đen của cơng tắc, dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ lắp tiếp điểm cũng như hai nửa hộp đen

- Tác động tay nên cần thay đổi trạng thái nếu cĩ tiếng “tách tách” là sự phản kháng của thanh lưỡng kim cịn tốt cũng đồng thời khẳng định vị trí gắn tiếp điểm vào hộp đen đã đúng. Dùng đồng hồ đo điện trở để thang X1 kiểm tra độ tiếp xúc của tiếp điểm nếu Rtđ 0 là tốt hay cịn gọi là tiếp điểm sạch. Rồi sau đĩ lắp trả lại cho nồi cơm điện.

- Thay mới cơng tắc với sự cố khơng thể khắc phục và sửa chữa được với lý do tiếp điểm quá mịn hay thanh lưỡng kim khơng cịn khả năng phản kháng. Lấy tham số kỹ thuật được ghi trên hộp đen của cơng tắc, khi thay cơng tắc mới sao cho các tham số đúng với cơng

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 109

tắc bị hỏng đồng thời kích thước của cơng tắc mới phải trùng khớp với cơng tắc bị hỏng để tiện cho việc lắp ráp.

Dây điện trở

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Dây điện trở chạm vỏ

Hình 11.13: Hình dạng thực tế điện trở nhiệt trong nồi cơm điện cơ và nồi cơm điện tử

Hình 11.14: Hình ảnh chưa tháo điện trở nhiệt

- Do sử dụng lâu ngày làm chất cách điện trong ống điện trở khơng cịn khả năng cách điện giữa dây điện trở và vỏ sự cố này rất nguy hiểm cho người sử dụng nồi cơm điện. - Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X10K hoặc X100K để kiểm tra độ cách điện của dây điện trở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qui trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:

+ Bước 1: Tháo ốc vít và lắp đậy bên dưới nồi cơm điện

+ Bước 2: Dùng kềm mỏ nhọn (kềm cá sấu) bẻ lẫy (gờ) kim loại của rơ le từ nhiệt theo vị trí chỉ số 1 và số 2

+ Bước 3: Tháo ốc vít dây dẫn trên vị trí chỉ số 3 của điện trở nhiệt.

+ Bước 4: Tháo ốc vít trên vị trí chỉ số 4 để tách rời điện trở nhiệt ra khỏi vỏ trong của nồi cơm điện.

+ Bước 5: Dùng đột thép và búa chạm các vị trí khĩa chéo của điện trở nhiệt trên mâm nhiệt. Khi lắp dây điện trở mới các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo dây

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 110

điện trở.

Dây điện trở bị đứt.

- Để kiểm tra dây điện trở, dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X1 hoặc X10.

+ Nếu Rđt= R  dây điện trở cịn tốt. + Nếu Rđt=   dây điện trở bị đứt.

- Việc thay dây điện trở mới khi bị đứt các bước tháo và lắp được thực hiện giống như sự cố dây điện trở chạm vỏ.

Dây dẫn, phích cắm, đèn báo

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

- Dây dẫn phích cắm bị đứt ngậm.

Hình 11.15: Hình dạng thực tế của dây dẫn phích cắm 3P

- Thơng thường do sử dụng lâu ngày, kết hợp với sự di chuyển của nồi cơm, làm vị trí cố định cứng jắc cắm cũng như phích cắm bị bẻ đi bẻ lại dẫn đến đứt ngậm bên trong.

- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X1 đo thơng mạch dây dẫn phích cắm.

+ Nếu Rdd 0  dy dẫn cịn tốt. + Nếu Rdd=   dây dẫn bị đứt.

- Trong trường hợp bị đứt ngậm thì khơng nên cắt bỏ jắc cắm trước mà nên cắt bỏ phích cắm rồi sau đĩ đo thơng mạch nếu cĩ kết quả thơng mạch tốt thì chúng ta thay một phích cắm rời cĩ tham số kỹ thuật tương đương để tiết kiệm được một phần kinh tế trong khi mua dây dẫn phích cắm mới với giá thành rất cao. Với phần jắc cắm thường được đúc kín với dây dẫn nên việc khắc phục tại vị trí này là rất khĩ, nếu cĩ cắt rời giữa

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 111

jắc cắm và dây dẫn để xử lý thì tính thẩm mỹ là khơng cao mà cĩ thể mất an tồn trong khi sử dụng.

- Việc cắt bỏ phích cắm rồi đo lại thơng mạch nếu kết quả thơng mạch khơng đạt yêu cầu thì nên thay dây dẫn phích cắm mới. Lấy tham số kỹ thuật của dây dẫn phích cắm bị hỏng, thay dây dẫn phích cắm mới tương đương.

- Một số loại nồi cơm điện địi hỏi sự tiện lợi cũng như gọn gàng nên việc chế tạo thêm một loại dây dẫn phích cắm rút cĩ ưu điểm rất lớn cho việc cạnh tranh thị trường. Mặt trái của ưu điểm trên là những hư hỏng thường gặp của bộ dây dẫn phích cắm rút như sau: + Dây dẫn khơng thu hết được vào hộp chứa dây.

+ Tiếp điểm và vịng trượt khơng tiếp xúc.

+ Dây dẫn phích cắm bị đứt ngầm.

- Trong trường hợp dây dẫn khơng thu hết được vào hộp chứa dây thường do thanh kim loại phản kháng bị co giãn quá mức qui định. Tháo ốc vít và tách rời vịng trượt tiếp xúc điện 2P ra khỏi hộp chứa dây, dùng tay xoay mâm quấn dây dẫn phích cắm sao cho dây dẫn phích cắm thu hết vào hộp chứa dây (tăng phản kháng cho thanh kim loại trên mâm quấn dây)

+ Trường hợp tiếp điểm và vịng trượt khơng tiếp xúc thường do việc rút ra và thu vào của dây dẫn phích cắm làm tiếp điểm bị bào mịn việc mất tiếp xúc là rất hay xảy ra. Tháo ốc vít và tách rời vịng trượt tiếp xúc điện 2P ra khỏi hộp chứa dây, dùng kềm mỏ nhọn bẻ đều các tiếp điểm sao cho cĩ xu hướng tịnh tiến về phía vịng trượt tiếp xúc điện. Sau đĩ lắp vịng trượt tiếp xúc điện trở lại, rút dây dẫn phích cắm ra và thu vào vài lần để cho tiếp điểm tiếp xúc đều trên vịng trượt. Thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 112

Hình 11.16: Hình dạng thực tế loại dây dẫn phích cắm rút

Hình 11.17: Hình dạng thực tế vịng trượt tiếp xúc điện 2P cho bộ dây dẫn phích cắm rút.

hiện đo thơng mạch với đồng hồ đo điện trở ở thang X1 để kiểm chứng lại kết quả việc khắc phục và sửa chữa, nếu Rtx0 thì lắp lại bộ dây dẫn phích cắm rút cho nồi cơm điện. + Trường hợp dây dẫn phích cắm bị đứt ngậm thì cách khắc phục và sửa chữa theo loại dây dẫn phích cắm 3P.

- Jắc cắm 3P bị biến dạng các cọc tiếp xúc điện (lệch vị trí).

Hình 11.18: Hình dạng thực tế của jắc cắm 3p trên nồi cơm điện cơ

- Qu trình kết nối (cắm) khơng chặt giữa jắc trên dây dẫn và jắc trên nồi cơm làm cọc tiếp xúc sinh nhiệt dẫn đến biến dạng cong vênh, với trường hợp sự cố này nên thay mới

Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 113

- Một trong hai đèn báo chế độ nấu cơm (Cook) và ủ cơm (Warm) khơng sáng.

Hình 11.19: Sơ đồ nguyên lý lắp điện trở hạn dịng cho đèn led

- Thường do sử dụng với thời gian quá mức qui định của đèn báo hiệu hay do quá áp làm đèn báo hiệu bị hư hỏng. Việc thay mới đèn báo hiệu chúng ta nên thay bằng đèn led (đi ốt phát quang), lựa chọn hai màu chuẩn qui định cho nồi cơm điện là màu đỏ cho chế độ nấu cơm (cook) cịn màu vàng cho chế độ ủ cơm (warm). Do đèn led chạy với mức điện áp thấp từ 1,8V đến 3V nên kết hợp với điện trở hạn dịng

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Liệt kê các dạng nồi cơm điện thơng dụng? 2. Nêu cấu tạo của nồi cơm điện?

3. Trình bày các hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa nồi cơm điện? Led1

Y ELLOW - RED R1 470K

PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý phân phối điện năng ... 2

Hình 1.2: Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất ... 3

Hình 1.3: Dây đơn mềm ... 9 Hình 1.4: Dây đơi mềm ... 10 Hình 1.5: Dây đơn cứng ... 10 Hình 1.6: Các dạng cáp hạ thế ... 11 Hình 2.1: Các dạng kềm thơng dụng ... 17 Hình 2.2: Các dạng kềm ... 17 Hình 2.3: Dạng tua vít thơng dụng ... 18 Hình 2.4: Các dạng đầu tua vít ... 19 Hình 2.5: Bộ tua vít ... 19 Hình 2.6: Các dạng khoan ... 20 Hình 2.7: Các dạng đồng hồ đo ... 21 Hình 2.8: Bộ cờ lê ... 22 Hình 2.9: Các dạng mỏ lết thơng dụng ... 23 Hình 2.10: Các dạng búa thơng dụng ... 24 Hình 3.1: Bĩc vỏ cách điện ... 27 Hình 3.2: Làm sạch đầu nối ... 27

Hình 3.3: Nối thẳng dây đơn (S< 2,5 mm2) ... 28

Hình 3.4: Nối thẳng dây đơn (S> 2,5 mm2) ... 28

Hình 3.5: Nối phân nhánh dây đơn (S< 2,5 mm2) ... 29

Hình 3.7: Bĩc lớp vỏ cách điện ... 31

Hình 3.8: Làm sạch lõi dây ... 31

Hình 3.9: Nối thẳng hai dây dẫn nhiều lõi ... 32

Hình 3.10: Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi ... 33

Hình 3.11: Tạo khuyên cho dây đơn lõi cứng ... 34

Hình 3.12: Tạo khuyên cho dây đơn lõi mềm ... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.13: Bấm đầu cốt cho 1 dây ... 36

Hình 3.14: Bấm đầu cốt cho nhiều dây ... 36

Hình 3.15: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều sợi ... 37

Hình 4.1: Nối thẳng ... 39

Hình 4.2: Nối phân nhánh ... 39

Hình 4.3: Nối phân nhánh dây đơn và dây cáp ... 40

Hình 4.4: Kẹp dây điện ... 41

Hình 4.5: Các dạng sứ cách điện ... 42

Hình 4.6: Kiềng dây vào sứ cách điện ... 42

Hình 5.1: Hình dạng bên ngồi điện năng kế ... 44

Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý và đấu dây điện năng kế 1 pha ... 45

Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý điện năng kế 3 pha ... 45

Hình 5.4: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 3 pha ... 45

Hình 5.5: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 1 pha khi cĩ tải ... 48

Hình 5.6: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 3 pha khi cĩ tải ... 48

Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn đơn ... 50

Hình 6.2: Sơ đồ vị trí mạch đèn đơn ... 51

Hình 6.4: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn đơn ... 51

Hình 6.5: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn song song ... 52

Hình 6.6: Sơ đồ vị trí mạch hai đèn song song ... 52

Hình 6.7: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn song song ... 53

Hình 6.8: Sơ đồ đa tuyến mạch hai đèn song song ... 53

Hình 6.9: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn nối tiếp ... 54

Hình 6.10: Sơ đồ vị trí mạch hai đèn nối tiếp ... 54

Hình 6.11: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn nối tiếp ... 55

Hình 6.12: Sơ đồ đa tuyến mạch hai đèn nối tiếp ... 55

Hình 6.13: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng mờ ... 56

Hình 6.14: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ ... 56

Hình 6.15: Sơ đồ vị trí mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ... 56

Hình 6.16: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ... 57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 6.17: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ... 57

Hình 6.18: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi . 58 Hình 6.19: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi . 58 Hình 6.20: Sơ đồ vị trí mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi ... 58

Hình 6.21: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi . 59

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 115)