Phân loại và cấu tạo quạt điện

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 95)

9.2.1. Phân loại

Quạt điện cĩ nhiều loại, được phân theo vị trí lắp đặt như: quạt trần, quạt bàn, quạt đứng, quạt treo tường . . .

9.2.2. Cấu tạo quạt điện

 Động cơ điện: Là bộ phận quan trọng nhất, ảnh hưởng đến chất

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 86

 Phần tĩnh (stator): làm bằng những lá thép silic mỏng ghép lại thành hình trụ. Trên stator được dập sẵn các cực hoặc các rãnh đã quấn dây điện từ.

 Phần động (rotor): cũng do các lá thép kỹ thuật ghép lại. Trên bề mặt cĩ các rãnh đúc nhơm kín, tạo thành những thanh dẫn điện, nối với nhau bằng vịng ngắn mạch ở 2 đầu, thường gọi là rotor lồng sĩc. Trên rotor cĩ trục để lắp cánh quạt (quạt bàn). Đối với quạt trần, rotor là vịng ngắn mạch, nằm ở bên ngồi stator.

 Cánh quạt:

Để đẩy khơng khí thành luồng giĩ về phần mặt trước của quạt. Cánh cĩ 2, 3, 4 hoặc 5 cánh. Số cánh ít thì tốc độ yếu, nhưng luồng giĩ lớn. Cánh cĩ thể bằng nhựa, nhơm, tơn, gỗ. Cĩ thể đúc liền với bầu cánh hoặc chế thành từng cánh rồi lắp vào bầu quạt. Yêu cầu quan trọng nhất của cánh là phải cân bằng tốt, nghĩa là phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Khối lượng cánh phải phân bố đều để khi cánh quay khơng xuất hiện lực ly tâm sẽ làm gãy trục hoặc cánh quạt.

+ Hình dạng cánh phải giống nhau để khi cánh quay đầu mút các cánh đều chạy trên 1 đường trịn; nếu khơng quạt sẽ bị rung.

 Hộp số: Dùng để thay đổi tốc độ quạt.

9.3. QUẠT BÀN

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 87

Hình 9.2: Sơ đồ nguyên lý quạt bàn

 Theo sơ đồ nguyên lý, ta thấy quạt bàn cĩ 5 đầu dây ra. Trong đĩ cĩ một đầu dây Chạy, một đầu dây Đề và ba đầu dây tốc độ số 1,2 và 3. Năm đầu dây này được đấu vào bộ nút nhấn của quạt.

 Năm đầu dây được quy định bằng năm màu như sau:

+ Màu xanh: Dây Chạy (R)

+ Màu hồng: Dây Đề (S)

+ Màu trắng: Dây Số 3

+ Màu vàng: Dây số 2

+ Màu xám: Dây số 1

 Ngồi ra, cĩ thể sử dụng một số màu khác để thay thế. Những màu được

thay thế sẽ cĩ những màu sắc tương đương với năm màu chuẩn nĩi trên.

 Quạt bàn được thay đổi tốc độ bằng chính bộ dây tốc độ N1 và N2 bên

trong động cơ quạt, khơng sử dụng hộp số ngồi như quạt trần. 3. Đo xác định các đầu dây

Cách xác định các đầu dây quạt bàn

 Quạt sử dụng vịng ngắn mạch ( vịng chập) cĩ 2 đầu dây ra để nối vào nguồn điện.

 Quạt sử dụng động cơ dùng tụ loại cĩ đảo tốc độ 5 đầu dây ra được nối vào cơng tắc quạt ( phím nhấn). Các đầu dây cĩ màu sắc khác nhau.

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 88

Hình 9.3: Sơ đồ đấu dây quạt bàn

* Phương pháp xác định các đầu dây như sau (đối với quạt cĩ cuộn số quấn chung với cuộn đề) gồm các bước:

+ Bước 1: Đo điện trở lần lượt từng cặp dây, cặp nào cĩ điện trở lớn nhất sẽ là đầu dây chạy và đề; suy ra 3 đầu dây cịn lại là 3 đầu dây số.

+ Bước 2: Đo điện trở lần lượt từng cặp dây của 3 đầu dây số, cặp nào cĩ giá trị điện trở lớn nhất là 2 đầu số 1 và số 3; suy ra đầu dây cịn lại là số 2.

+ Bước 3: Từ đầu số 2, ta đo điện trở lần lượt với 2 đầu dây chạy và đề; cặp nào cĩ giá trị điện trở lớn hơn là đầu dây chạy, cặp cĩ giá trị điện trở nhỏ hơn là đầu dây đề.

+ Bước 4: Từ đầu dây chạy, ta đo điện trở lần lượt với 2 đầu số 1 và 3, cặp nào cĩ giá trị điện trở lớn hơn là đầu số 1, đầu cịn lại là số 3.

4. Lắp mạch

Sơ đồ đấu dây

5. Đo kiểm tra và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 89

Hình 9.4: Sơ đồ nguyên lý quạt trần

9.4. QUẠT TRẦN

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Sơ đồ nguyên lý

 Theo sơ đồ nguyên lý hình 9.4. Ta thấy quạt trần cĩ 3 đầu dây ra, được sử dụng bằng 3 màu sắc để ký hiệu cho 3 đầu dây như sau:

+ Màu trắng: Dây chung (C)

+ Màu xanh: Dây chạy (R)

+ Màu đỏ: Dây Đề (S)

 Ngồi 3 màu sắc trên, người ta cĩ thể thay thế bằng 3 màu khác để thay thế theo nguyên tắc sau:

 Màu nhạt nhất dùng thay thế cho màu trắng, màu rực rỡ nhất được thay

cho mầu đỏ, màu cịn lại thay cho màu xanh. 3. Đo xác định các đầu dây

Phương pháp xác định đầu dây

 Khi ta khơng thể xác định được tên của 3 đầu dây của quạt bằng cách phân biệt theo màu sắc, ta tiến hành xác định lại trình tự theo các bước sau:

 Bước 1: Xác định đầu dây chung

 Đo liên lạc (đo điện trở) luơn phiên trong 3 đầu dây (cĩ 3 lần đo), ta sẽ cĩ 3 kết quả với 3 giá trị điện trở khác nhau như sau:

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 90

Hình 9.5: Sơ đồ đấu dây quạt trần

+ Một lần đo cĩ giá trị điện trở nhỏ nhất

+ Một lần đo cĩ giá trị điện trở lớn nhất

+ Một lần đo cĩ giá trị điện trở trung bình

 Kết luận: Hai đầu dây nào cho giá trị điện trở lớn nhất, là hai đầu dây Chạy (R) và Đề (S). Đầu dây cịn lại là đầu dây chung (C).

 Bước 2: Xác định đầu dây Chạy và Đề.

 Khi đã cĩ đầu dây chung (C). ta xem lại kết quả của bước 1

 Nếu đầu dây nào đĩ với dây Chung cĩ giá trị điện trở lớn nhất, thì đĩ là đầu Đề (S). Đầu dây cịn lại là dây Chạy (R).

5. Lắp mạch

Sơ đồ đấu dây

 Thơng thường, quạt trần được điều chỉnh tốc độ bằng bộ chỉnh tốc. Bộ chỉnh tốc cĩ hai loại:

 Loại cơ: là một cuộn kháng cĩ nhiều đầu ra, và được chuyển đổi thơng qua hệ thống nút nhấn liên động cơ khí. Loại này điều chỉnh tốc độ cĩ cấp. Người ta thường gọi là hộp số.

 Loại điện tử: là mộ mạch điều chỉnh điện áp, điều chỉnh tốc độ tinh mịn hơn loại cơ. Người ta gọi là Dimer

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 91

Hình 9.6: Sơ đồ đấu dây quạt trần thực tế

Sơ đồ đấu dây thực tế

6. Đo kiểm tra và vận hành mạch 7. Vệ sinh cơng nghiệp

9.5. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA CHỮA

 Sờ tay vào quạt bị điện giật: nguyên nhân do quạt bị chạm vỏ  Xử lý bằng cách đổi đầu phích cắm điện hoặc kiểm tra lại cách điện các mối nối.

 Quạt quá nĩng:

o Do điện áp quá cao  Giảm điện áp nguồn. o Tụ khởi động khơng đúng trị số  Thay tụ. o Các vịng dây bị nối tắt  Kiểm tra và quấn lại.

 Khi quay thân quạt bị rung mạnh hoặc quạt trần đong đưa: cánh quạt

Bài 9: Đo và đấu lắp quạt điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 92

 Quạt kêu ken két hoặc quạt dừng rất nhanh: bạc bị khơ dầu  Làm vệ sinh cho dầu mỡ vào bạc hoặc thay bạc mới.

 Quat quay chậm hoặc rung quay khơng nổi:

o Bạc bị kẹt, mịn  Vơ dầu hoặc thay bạc mới. o Tụ bị khơ  Thay tụ mới.

o Điện áp thấp  Tăng điện áp nguồn. o Đấu nhằm cuộn đề  đấu lại.

 Quạt rung khơng quay, nếu dùng tay đẩy cánh quạt thì quạt quay: o Tụ bị hở, nối tắt  Thay tụ hoặc đấu lại.

o Đứt hoặc cháy cuộn đề  Nối hoặc quấn lại.

 Quạt quay khoảng nữa giờ rồi đứng yên: bạc bị mịn khơng đều  thay bạc mới.

 Quạt khơng chạy: mất điện, dây dẫn trong quạt bị cháy hoặc hở cuộn

dây chạy -> Kiểm tra nguồn điện, quấn dây lại hoặc nối lại chỗ hở.

 Quạt khơng chạy và cĩ mùi khét: Cháy dây  kiểm tra quấn dây lại.

 Quạt quay ngược: Đấu nhằm cuộn đề  kiểm tra đấu lại.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Liệt kê các dạng quạt điện thơng dụng? 2. Nêu cấu tạo của quạt điện?

3. Trình bày sơ đồ dấu dây của quạt bàn, quạt trần?

4. Nêu các bước xác định đầu dây của quạt bàn, quạt trần?

5. Trình bày các hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa quạt bàn, quạt trần?

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 93

BÀI 10: ĐO, KHẢO SÁT VÀ ĐẤU BẾP ĐIỆN

Thời lượng: 12 giờ Mục tiêu:

Nhận dạng các loại bếp điện

Đo, lắp ráp và vận hành bếp điện

Thay thế các bộ phận và sửa chữa bếp điện

Thao tác đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao tác Nội dung:

10.1. DỤNG CỤ, VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

 Mơ hình đấu dây và bếp điện các loại

 Các phụ kiện liên quan

 Dây điện

 Bàn thực tập cĩ nguồn cấp điện

 Dụng cụ, đồ nghề thợ điện

10.2. BẾP ĐIỆN CĨ CƠNG SUẤT KHƠNG ĐỔI 10.2.1. Cấu tạo 10.2.1. Cấu tạo

 Bếp điện cũng là thiết bị gia nhiệt dùng dây điện trở, cĩ nhiều cơng suất khác nhau. Trước đây bếp điện kiểu hở được sử dụng rộng rãi vì tính kinh tế, nhưng loại này khơng an tồn, hiệu suất thấp, nay được thay thế bằng bếp điện kiểu kín cĩ hiệu suất cao hơn và an tồn hơn.

 Cấu tạo: Bếp điện cĩ hai bộ phận chính là dây đốt nĩng và thân bếp. Dây đốt nĩng thường làm bằng hợp kim niken-crơm

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 94

Dây đốt nĩng của bếp điện kiểu hở được quấn thành lị xo, đặt vào rãnh của thân bếp (đế) làm bằng chất chịu nhiệt. Hai đầu dây sợi đốt được

luồng trong chuỗi hạt cườm. Hình 10.1: Hình dạng thực tế của bếp

kiểu hở

Bếp điện kiểu kín

Dây đốt nĩng được đúc kín trong ống (cĩ chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây đốt nĩng) đặt trên thân bếp làm bằng nhơm, gang hoặc sắt. 1. Đèn báo 2. Cơng tắc 3. Dây đốt nĩng 4. Thân bếp Hình 10.2: Hình dạng thực tế của bếp kiểu kín

10.2.2. Đo, khảo sát và đấu bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

 Nguyên lý làm việc của bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

 Cấp điện cho

bếp thì đèn báo DS1 sáng, đĩng cơng tắc SW1 điện trở nhiệt R1 cĩ điện, sau một khoảng thời gian đốt nĩng đến nhiệt độ định mức thì rơ le nhiệt OCR mở tiếp điểm làm dây điện trở R1 mất điện

Hình 10.3: Sơ đồ mạch điện của bếp điện cĩ cơng suất khơng đổi

OCR R1 §iƯn trë nhiƯt F1 FUSE J1 220V 1 2 3 DS1 LAMP 1 2 SW1 C«ng t¾c

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 95

đồng thời đèn báo DS1 tắt.

 Khi nhiệt độ trên điện trở nhiệt R1 giảm dưới định mức thì tiếp điểm rơ le nhiệt OCR lại đĩng lại. Chương trình hoạt động của bếp được lặp lại như trên.

3. Đo và kiểm tra 4. Lắp mạch

5. Đo và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

10.3. BẾP ĐIỆN CĨ CƠNG SUẤT THAY ĐỔI ĐƯỢC 10.3.1. Cấu tạo 10.3.1. Cấu tạo

Loại bếp này vỏ ngồi bằng sắt cĩ tráng men. Dây điện trở được đúc kín trong ống, đảm bảo độ bền, hiệu suất cao, cách điện tốt, cơng suất tối đa 2kW, điện áp 220V. 1. Đèn báo 2. Cơng tắc (chuyển mạch) 3. Dây đốt nĩng 4. Thân bếp Hình 10.4: Hình dạng thực tế của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi

10.3.2. Đo, khảo sát và đấu bếp điện cĩ cơng suất thay đổi

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị 2. Đọc sơ đồ

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 96

Hình 10.5: Sơ đồ mạch điện của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi được

 Nguyên lý làm việc của bếp điện cĩ cơng suất thay đổi được: Bếp cĩ một cơng tắc chuyển mạch để nấu được 4 chế độ khác nhau:

 Vị trí cơng tắc ở số 4, nhiệt độ cao nhất (6500

÷ 7500C) 2 điện trở nối song song, cơng suất cỡ 1kW.

 Vị trí cơng tắc ở số 3. Nhiệt độ trung bình (5500

÷ 6500C), cơng suất cỡ 600W.  Vị trí cơng tắc ở số 2, nhiệt độ (4500 ÷ 5000C), cơng suất 400W.  Vị trí cơng tắc ở số 1, nhiệt độ thấp nhất (2500 ÷ 4000C), ở vị trí này 2 dây điện trở nối tiếp với nhau, cơng suất cỡ 250W.

Với loại bếp này thơng thường rơ le nhiệt chỉ hoạt động ở mức nhiệt độ lớn nhất theo đinh mức.

3. Đo và kiểm tra 4. Lắp mạch

5. Đo và vận hành mạch 6. Vệ sinh cơng nghiệp

10.4. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA CHỮA 10.4.1. Rơ le nhiệt 10.4.1. Rơ le nhiệt

Sửa chữa rơ le nhiệt

0 1 2 3 4 C SW2 ChuyĨn m¹ch OCR R1 §iƯn trë nhiƯt R2 §iƯn trë nhiƯt 0 1 2 3 4 C SW1 ChuyĨn m¹ch F1 FUSE J1 220V 1 2 3 DS1 LAMP 1 2

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 97

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Tiếp điểm của rơ le nhiệt khơng tiếp xúc.

- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ dùng kìm kẹp kiểm tra sao cho khi ép hai mặt tiếp xúc của tiếp điểm được áp khít vào nhau. Tiếp điểm trên rơ le nhiệt bị

mịn vẹt hoặc thanh lưỡng kim khơng cịn khả năng đàn hồi.

- Thay mới rơ le nhiệt

Thay thế rơ le nhiệt

Qui trình thay mới rơ le nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:

+ Tháo vỏ bếp điện, tháo dây nguồn vào và dây dẫn vào cơng tắc (chuyển mạch) trên rơ le nhiệt

+ Lấy dấu vị trí rơ le nhiệt rồi tháo ốc vít tách rời rơ le nhiệt ra khỏi mâm nhiệt

+ Lắp rơ le nhiệt mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo rơ le nhiệt.

10.4.2. Cơng tắc, cơng tắc xoay

Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa

Tiếp điểm của cơng tắc khơng tiếp xúc.

- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đĩ dùng đồng hồ đo điện trở để thang X1 kiểm tra độ tiếp xúc của tiếp điểm nếu Rtđ 0 là tốt hay cịn gọi là tiếp điểm sạch.

- Nếu là loại cơng tắc ấn núm (tịnh tiến vào trong hoặc ra ngồi), để khố giữ tiếp điểm thường được sử dụng lẫy tanh kim loại. Thơng thường cơng tắc này bị mất tự giữ tiếp điểm do lẫy thanh kim loại bị biến dạng khơng đúng vị trí khố hoặc bị kẹt khơng

Bài 10: Đo, khảo sát và đấu bếp điện

Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 98

mở được tiếp điểm do bụi bẩn.

+ Tháo rời cơng tắc và bẻ lại lẫy thanh kim loại cho đúng vị trí khố giữ tiếp điểm đồng thời vệ sinh bụi bẩn và tra dầu, mỡ cách điện chuyên dụng để tránh hiện tượng kẹt khơng nhả được tiếp điểm khi được tác động trên cơng tắc cho cả hai trạng thái.

Tiếp điểm cơng tắc xoay khơng tiếp xúc.

Hình 10.6: Hình dạng thực tế của một cơng tắc xoay

- Trước khi vệ sinh tiếp điểm thì phải lấy dấu các đầu dây dẫn được gắn trên cơng tắc xoay, tránh

Một phần của tài liệu GT Thực tập Điện dân dụng (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)