Đặc điểm chung cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 27 - 30)

2.1.2.1. Cỏc dõn tộc phõn bố trờn địa bàn rộng lớn, cú vị trớ quan trọng về chớnh trị, kinh tế và quốc phũng

Trong lịch sử hiện đại, cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam đó phỏt huy cao độ truyền thống đoàn kết dưới sự lónh đạo của Đảng và Bỏc Hồ, vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch quyết liệt của cuộc khỏng chiến trường kỡ, gian khổ nhưng vụ cựng anh dũng; vượt qua mọi thiểu thốn của đời sống xó hội, do trỡnh độ lực lượng sản xuất của cộng đồng cỏc dõn tộc nước ta lỳc đú cũn thấp kộm. Nhưng vượt lờn tất cả là sự đoàn kết, ý chớ độc lập dõn tộc, thống nhất tổ quốc đó tạo lờn những chiến cụng hiển hỏch bậc nhất trong lịch sử dõn tộc ta. Do lịch sử để lại cỏc dõn tộc ở nước ta cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội khụng đều nhau( chờnh lệch nhau). Đảng và nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch biện phỏp nhằm khắc phục sự chờnh lệch đú để “vựng cao tiến kịp vựng thấp, miền nỳi tiến kịp miền xuụi”, nhưng cú nhiều dõn tộc thiểu số điểm xuất phỏt cũn thấp, trỡnh độ canh tỏc nụng- lõm nghiệp lạc hậu; đồng bào lại cư trỳ ở những vựng khớ hậu khắc nghiệt, địa hỡnh chia cắt, giao thụng đi lại

cỏch trở và nhiều khú khăn khỏc; Vỡ vậy ở vựng cỏc dõn tộc thiểu số kinh tế vẫn chậm phỏt triển, tỉ lệ đúi nghốo cao, trỡnh độ dõn chớ thấp, tỡnh trạng thiếu thốn về văn húa thụng tin cũn phổ biến. Những vấn đề đú dang đặt ra yờu cầu phải tiếp tục được Đảng và Nhà nước ta quan tõm giải quyết.

Với địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc ở 2/3 lónh thổ, nơi cú vị trớ chiến lược về an ninh – quốc phũng, và tầm quan trọng về kinh tế. Thực tế này đặt ra cho việc phỏt triển vựng lónh thổ miền nỳi của đất nước với việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc cho đồng bào nơi cư trỳ cũng đũi hỏi những chất lượng tăng cú tớnh toỏn một cỏch toàn diện hơn.

2.1.2.2. Cỏc dõn tộc cú số dõn khụng đều và sống xen kẽ với cỏc dõn tộc anh em

Theo số liệu thống kờ ở nước ta trừ dõn tộc Kinh chiếm đa số, cỏc dõn tộc thiểu số cú số dõn trờn dưới 1 triệu người là : Tày, Thỏi, Mường, Hoa, Khơme, Nựng; cỏc dõn tộc cú số dõn từ 100.000 người đến 500.000 người là: Mụng, Dao, Gỉarai, ấđờ, Bana,Sanchay; cỏc dõn tộc cú số dõn từ 1000 đến 100.000 người là : Chăm, Xơ đăng, Sandiu, Hrờ, Cũho, Ragla, Monong,Thổ, LụLụ, Chứt, Cống, Thỏi, Khơmu…

Do nước ta nằm trờn con đường giao lưu kinh tế - văn húa của Đụng Nam Á, nờn từ xa xưa là nơi gặp gỡ của nhiều dõn tộc từ Bắc xuống, từ Nam lờn và từ Tõy sang (chủ yếu là từ Bắc xuống). Cũn làn súng di cư của cỏc dõn tộc đến nước ta là do những nguyờn nhõn kinh tế xó hội.

2.1.2.3. Cỏc dõn tộc phỏt triển khụng đều nhau về kinh tế - xó hội

Do quy luật phỏt triển khụng đều của lịch sử, đặc biệt à do hậu quả nặng nề của cuộc sống dõn tộc thời phong kiến, nhất là thời kỡ thực dõn, nờn ở nước ta sau khi cỏch mạng thỏng 8.1945 thành cụng, cỏc dõn tộc ở nước ta tiến lờn xõy dựng cuộc sống mới, từ những xuất phỏt điểm khụng giống nhau

về kinh tế- xó hội. Sự phỏt triển khụng đồng đều của cỏc dõn tộc ở nước ta là một đặc điểm cực kỡ quan trọng và nổi bật của cỏc dõn tộc ở nước ta.

2.1.2.4. Sắc thỏi văn húa của cỏc dõn tộc ở nước ta rất phong phỳ và đa dạng.

Một vấn đề dõn tộc do lịch sử để lại là cỏc dõn tộc ở nước ta cú bản sắc văn húa riờng của từng dõn tộc, Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa( 1946) cho đến cỏc hiến phỏp sửa đổi tiếp theo đều khẳng định việc phải tụn trọng và phỏt huy truyền thống văn húa của cỏc dõn tộc. Hiện nay một số dõn tộc cú số dõn ớt, trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội thấp, cũn du canh, du cư; Những dõn ộc đú đanh cú nguy cơ cao về mai một truyền thống văn húa. Một số dõn tộc đó từng cú những kho tàng văn húa rất quý hiếm như Cồng chiờng của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, nhưng nếu khụng tớch cực giữ gỡn, bảo vệ thỡ sẽ bị mai một.

2.1.2.5. Cỏc dõn tộc đều cú chung vệnh mệnh lịch sử, gắn bú với sự ra đời và phỏt triển của Tổ quốc Việt Nam thống nhất

Từ đặc điểm này cú thể rỳt ra kết luận cần thiết là phải chăm lo vun đắp, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dõn tộc. đồng thời phải coi trọng sự đoàn kết như con ngươi của mắt mỡnh, bởi nú khụng chỉ là sức mạnh tinh thần mà cũn là sức mạnh vật chất, sức mạnh vụ địch của dõn tộc ta trong quỏ khứ và trong tương lai.

2.1.2.6. Cỏc dõn tộc ở nước ta luụn tin theo Đảng

Từ khi cú Đảng, nhất là từ sau thắng lợi của cỏch mạng thỏng 8.1945, đặc biệt từ khi Đảng ta khởi xướng và lónh đạo sự nghiệp đổi mới( 1986) cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta thực sự đó đổi đời, đạt được nhiều thành tựu xuất sắc trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiờn đời sống của cỏc dõn tộc thiểu số cũn nhiều khú khăn. Đảng và Nhà nước ta hiện nay cú quyết tõm cao đưa cỏc dõn tộc tiến lờn một giai đoạn phỏt triển mới.

Lịch sử phỏt triển của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, trong đú cú thành phần cỏc dõn tộc thiểu số, quỏ trỡnh cố kết đó đặt ra cho lịch sử tiếp theo là phải thực hiện tốt cỏc nguyờn tắc chớnh sỏch : “Bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau cựng phỏt triển” như nghị định Đại hội IX của Đảng đó nờu ra. Đú cũng là trỏch nhiệm lịch sử cao cả của Đảng, Nhà nước, của tất cả chỳng ta.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)