Phỏt triển kinh tế hàng húa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 40 - 42)

Phỏt triển kinh tế hàng húa ở vựng cỏc dõn tộc thiểu số là mục tiờu thoỏt dần khỏi nền kinh tế tự cấp, tự tỳc mang nặng tớnh tự nhiờn.

Sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản, thực hiện đổi mới nụng nghiệp nụng thụn, vựng cỏc dõn tộc và miền nỳi thực hiện giao đất, giao rừng cho cỏc hộ kết hợp với viờc ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật giống cõy trồng, vật nuụi, đầu tư phỏt triển thủy lợi nờn sản lượng khụng ngừng tăng , cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc sản lượng lương thực quy thúc từ 2,12 triệu tấn ( 1995) nờn 3,12 triệu tấn (2000) tăng 47%. Cỏc tỉnh Tõy Nguyờn từ 542, 000 tấn (1995) lờn 873. 000 tấn (2000) tăng 61%. Bỡnh quõn lương thực đầu người tăng 230kg|năm (1990) lờn 300kg |năm (2000) an ninh lương thực được đảm bảo.

Nhiều vựng sản xuất tập trung chuyờn canh cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, diện tớch tăng 2 lần so với năm 1990; cà phờ ở cỏc tỉnh miền nỳi tăng từ 119.300ha 91990) lờn 516.000ha (2000). Sản lượng đạt 698.200 tấn cà phờ đứng thứ 4 trờn thế giới về xuất khẩu . Cỏc vựng sản xuất chố gắn với cỏc cơ sở chế biến ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc và Lõm Đồng phỏt triển nhanh, diện tớch từ 60.000ha(1990) lờn 89.500ha(2000), mỗi năng tăng 12 % năng suất chố tăng 5%, sản lượng tăng 10% năm. Diện tớch cao su tăng từ 221.700.000ha (1990) lờn 406.900.000 ha nõng sản lượng lờn 291.900 tấn .

Ngoài ra cỏc loại cõy cụng nghiệp khỏc như cõy điều, mớa, dõu tằm tăng nhanh nhiều vựng cõy ăn quả như mõn, nhón, vải thiều, bưởi, cam, quýt…hỡnh thành và phỏt triển nhanh cỏc địa phương như : Hà Giang, Tuyờn Quang, Lào Cai, Bắc Giang, Lạng Sơn. Chăn nuụi cũng cú bước phỏt triển khỏ cả về quy mụ đàn gia sỳc, gia cầm và cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hướng gắn liền với nhu cầu thị trường hàng húa . So với năm 1990 đến nay đàn trõu tăng 13,3%, đàn bũ tăng 150%, đàn lợn tăng 160%.

Ngành nuụi trồng thủy sản ở vựng dõn tộc và miền nỳi cú bước phỏt triển khỏ nhanh chúng tớnh đến năm 2001 diện tớch nuụi trồng thủy sản ở 19 tỉnh miền nỳi đó lờn tới 71,000ha chiếm 27% diện tớch mặt nước hồ hiện cú. Trong đú bao gồm 17.700 ha ao hồ, 48.650 ha hồ chứa mặt nước lớn, sản lượng cỏ đạt 35.000 tấn mức tiờu thu bỡnh quõn 3 kg |người| năm.

Kinh tế lõm nghiệp cú bước chuyển biến quan trọng từ khai thỏc tự nhiờn là chủ yếu sang trồng mới, khoanh nuụi, bảo vệ rừng. Trong suốt thời gian dài rừng ở nước ta bị tàn phỏ nghiờn trọng, hàng năm diện tớch rừng bị suy giảm khoảng 100.000 ha do chặt phỏ, khai thỏc bừa bói và phỏ rừng làm lương rẫy. Thực hiện chủ trương tăng cường khoanh nuụi phỏt triển bảo vệ rừng, giao rừng cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức thuộc cỏc thành phần kinh tế, cỏc trương trỡnh khụi phục, phỏt triển rừng nờn ở nước ta từ chỗ bị suy giảm cả về diện tớch và chữ lượng nay đó khụi phục và đang phất triển. So với năm 1989, đến nay số rừng đó phỏt triển 1,3 triệu ha nõng độ che phủ rừng từ 26% lờn 34,4 % năm 2001. Một số nơi cú độ che phủ cao như Tõy Nguyờn 51%, Đụng Bắc 35% , Tõy Bắc 27% . Những bước chuyển biến tớch cực trong cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng đó gúp phần quan trọng vào việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi và nõng cao đồi sống đồng bào cỏc dõn tộc.

Cụng nghiệp vựng dõn tộc và miền nỳi cú bước phỏt triển rừ rệt. Cỏc ngành cụng nghiệp năng lượng đặc biệt là thủy điện phỏt triển mạnh, cụng nghiệp khai thỏc gắn với cụng nghiệp chế biến tiờu thụ sản phẩm, sản xuất, hàng tiờu dựng. Một số sảp phẩm đó cú mặt trờn thị trường trong nước và quốc tế. Tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP hàng năm phỏt triển từ 9% lờn 18,4 %. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của cụng nghiệp miền nỳi 12 năm qua ( 1989- 2000) đạt 9,2 % |năm. Trong đú cụng nghiệp địa phương tăng 11% /năm, riờng gia đỡnh 1995- 2000 tăng từ 15 -20% /năm, giỏ trị của sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tăng gấp 3 lần. Một số ngành khai thỏc chế biến

khoỏng sản, sản xuất điện, chế biến nụng sản chiếm tỉ trọng cao trong cụng nghiệp cả nước. Tỷ trọng chế biến khoỏng sản chiếm 67% toàn ngành, sản xuất điện năng chiếm 40% , chế biến chố chiếm 93%...

Cỏc ngành thủ cụng nghiệp truyền thống của cỏc dõn tộc cũng được khuyến khớch phỏt triển. Sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đó cung cấp một khối lượng lớn hàng húa vật liệu xõy dựng, dụng cụ cơ khớ, đồ gia đỡnh …phục vụ nhu cầu của nhõn dõn địa phương, tham gia vào thị trường trong nước, quốc tế, gúp phần cải thiện đời sống, giải quyết việc làm cho người lao động , duy trỡ và phỏt triển một số ngành truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc.

Mức độ giao lưu, luõn chuyển hàng húa trờn thị trường vựng dõn tộc và miền nỳi tăng nhanh giai đoạn 1990- 1995 tăng từ 30-40% /năm, từ 1996- 2001 tăng từ 15-20% |năm. Cỏc mặt hàng ngày càng đa dạng, phong phỳ hơn, cơ bản đó đỏp ứng nhu cầu nõng cao đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc. Tổng dịch vụ hàng năm của cỏc khu vực kinh tế Nhà nước ở cỏ tỉnh miền nỳi chiếm tỷ trọng từ 20-30% của cả nước . Hoạt động xuất nhập khẩu qua biờn giới tăng mạnh, ngày càng chiểm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 40 - 42)