Phỏt triển cỏc thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 36 - 40)

Từ sau cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, nhất là sau ngày đất nước giải phúng, Đảng nhà nước ta đó rất quan tõm đến việc phỏt triển kinh tế ở vựng dõn tộc thiểu số, nhiều cơ sở biện phỏp như đầu tư cơ sở hạ tầng, mở mang giao thụng thủy lợi, ỏp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vận động định canh , định cư đối với đồng bào cũn du canh du cư, đưa một bộ phận đồng bào vào nghề rừng (trồng rừng, bảo vệ chăm súc, tu bổ rừng) và sống bằng

nghề rừng để hạn chế chặt phỏ rừng, phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp, sản xuất hàng húa ngày càng ngày càng mở rộng đến cỏc vựng dõn tộc …do chớnh sỏch biện phỏp đú, tỡnh hỡnh kinh tế trong vựng dõn tộc đó cú nhiều thay đổi căn bản. Nền kinh tế vốn tự cấp, tự tỳc mang năng tớnh tự nhiờn đó được thay thế bởi nền kinh tế hàng húa nhiều thành thành phần, nhiều dõn tộc đó phỏt triển kinh tế hàng húa và một bộ phận dó trở nờn giàu cú, tỷ lệ đúi nghốo giảm, tỡnh trạng du canh, du cư giảm xu hướng phỏt triển kinh tế vựng cỏc dõn tộc theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa đang cú cơ hội, những truyền thống kinh tế tốt đẹp vẫn được bảo lưu, những yếu tố lạc hậu dang dần được thay thế. Hướng đi lờn về kinh tế trong vựng dõn tộc đang mở ra triển vọng mới.

Như chỳng ta đó biết thỡ mỗi dõn tộc người cú xu thế riờng trong sản xuất vật chất, khai thỏc điều kiện tự nhiờn và tri thức bản địa, cơ hội để tăng cường trao đổi và hợp tỏc thỳc đẩy phõn cụng lao động. Song với chớnh sỏch giao lưu, hợp tỏc mà Đảng và Nhà nước ta dó xỏc định cựng với đặc điểm về tỡnh trạng cư trỳ xen kẽ giữa dõn tộc thiểu số là điều kiện để đoàn kết, gắn bú và hợp tỏc, tương trợ nhau ngay tong đơn vị hành chớnh lónh thổ và đơn vị dõn cư. Người Kinh và người Hoa với những khả năng vượt trội về buụn bỏn, sản xuất hàng húa, cú thể chuyển giao, hướng dẫn đồng bào dõn tộc khỏc cũn ở trỡnh độ kộm phỏt triển. Nhiều dõn tộc cú kinh nghiệm sản xuất hàng thủ cụng hoặc trồng cõy dược liệu cú giỏ trị cao, những cõy trồng vật nuụi quý hiếm, cú thể thụng qua thương nhõn người Hoa hay người Kinh để thực hiện quỏ trỡnh trao đổi nhằm tăng giỏ trị thương phẩm của hàng húa và dịch vụ. Đõy là một yờu cầu quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vựng dõn tộc thiểu số, mà trước hết là tăng giỏ trị thương phẩm hàng húa .

Cựng với đú dõn tộc thiểu số thực hiện phỏt triển cỏc thành phần kinh tế mà Đảng và Nhà nước đó đề ra nhằm mục đớch khai thỏc mọi thế mạnh và từng bước nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của những dõn tộc

Cỏc thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn, kinh tế cỏ thể, tiểu chủ ở vựng nụng thụn và miền nỳi cú sự phỏt triển mạnh. Kinh tế vựng dõn tộc cú bước tăng trưởng khỏ, tốc tăng trưởng GDP trong 12 năm trở lại đõy trung bỡnh từ 8-10% hơn mức bỡnh quõn của cả nước. Cơ cấu chuyển dịch đỳng hướng, tỉ trọng ngàng nụng nghiệp giảm từ 70% (1990) xuống cũn 56,3% (2000) nghành cụng nghiệp, xõy dưng là 9% (1990) lờn 16,7%(2000), tỉ trọng ngàng thương mại, dịch vụ tăng từ 15% (1990) lờn 26,9% (2000)

Khu vực kinh tế nhà nước đó và đang được sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu quả .Thực hiện phõn cấp trờn 800 nụng, lõm trường của trung ương giao cho cỏc địa phương quản lý nhằm thu hỳt nguồn lao động tại chỗ, chuyển giao khoa học cụng nghệ, cải tiến, tiờu thụ nguyờn liệu, gúp phần thỳc đẩy sản xuất và tăng ngõn sỏch cho địa phương vựng dõn tộc và miền nỳi.

Kinh tế tập thể cũng được củng cố và phỏt huy tỏc dụng , đế cuối thỏng 6-2001 toàn vựng dó cú gần 10000 tổ hợp tỏc xó giỳp nhau về vốn, kĩ thuật và nhõn lực lao động . Nhiều hợp tỏc xó được thành lập và chuyển đổi phương thức hoạt động một cỏch cú hiệu quả nhất là tớn dụng nhõn dõn.

Kinh tế tư nhõn phỏt triển nhanh chúng cả về số lượng và chất lượng hoạt động, nhất là sau khi cú luật doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp tư nhõn đó phỏt triển lờn nhanh chúng, chỉ tớnh riờng số cơ sở doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó lờn tới 79.000 cơ sở chiế 13,33% số doanh nghiệp tư nhõn cả nước.

Kinh tế cỏ thể hộ gia đỡnh phỏt triển nhanh chúng về số lượng, quy mụ, chủ yếu là loại hỡnh kinh tế trang trại, kinh tế vườn rừng, vườn đồi. Trong những năm gần đõy, nhiều hộ gia điỡnh đồng bào dõn tộc làm kinh tế phải làm giàu bằng kinh tế trang trại. Tớnh đến nay ở vựng dõn tộc miền nỳi cú khoảng 95.000 trang trại, sử dụng 450.000lao động, chiếm 88% số lượng trang trại và 62% số lao động trong tổng trang trại cả nước.

Nhờ phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, tạo ra quan hệ sản xuất được điều chỉnh dần dần hợp lý, cơ chế đổi mới, năng lực sản xuất dần dần được nõng cao.

Trong lĩnh vực xõy dựng nụng thụn mới ở vựng cỏc dõn tộc tiểu số đó gắn với cỏc quy hoạch dõn cư, phỏt triển sản xuất, ổn định đời sống, xúa đúi giảm nghốo, nhất là cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng sõu, vựng xa, biờn giới, căn cứ địa cỏch mạng và khỏng chiến đó cú chuyển biến nhanh.

Cụng tỏc định canh định cư và phỏt triển kinh tế mới đó cú bước tiến quan trọng từ chỗ tổ chức vận động định canh, định cư đối cỏc dõn tộc cũn du canh du cư việc tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn cú mục tiờu cụ thể lồng ghộp với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội trờn địa bàn. Từ năm n1881-2001 cú 755 dự ỏn định canh, định cư với nguồn vốn trung ương đầu tư trự tiếp là 1.443. 500 triệu đồng. Đó ổn định cho 133.000 hộ đồng bào dõn tộc, khai hoang diện tớch trồng cõy lương thực là 16.416 ha,trong đú cú 11.993 ha ruộng nước; trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả 40.767 ha; xõy dự ng mới vườn hộ 527.670 ha. Cỏc dự ỏn định canh định cư đó xõy dựng được 5.729 km đường giao thụng nội vựng, 617 cõy cầu, 775 cụng trỡnh thủy lợi nhỏ phục vụ tưới tiờu, xõy dựng 42 cụng trỡnh thủy điện, làm mới 66 trạm hạ thế và 139 km đường dõy tải điện, mở thờm 652 trường học, 162 trạm y tế … Đến nay đó cú nhiều hộ gia đỡnh định canh định cư ổn định, nhiều mụ hỡnh đạt kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 36 - 40)