Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ở nước ta

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 65 - 70)

Minh về vấn đề dân tộc ở nước ta

* Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc

Các quan điểm tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc đã thực hiện ngay từ khi Người còn đang buôn ba trên con đường cứu nước. Người nói: “chỉ có Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải

phóng triệt để các dân tộc bị áp bức”. Năm 1941 Người nói: “ Dù có phảỉ đốt

chỏy cả dóy Trường Sơn cũng phải dành cho được độc lập dân tộc”; Năm

1946 trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnười nói: “Toàn thể dân tộc Việt

Nam quyết đem tất cả tinh thần và nghị lực, tính mạng và tài sản để giữ vững

quyền tự do độc lập ấy”. ý chí sắt đá về một nước Việt Nam, về một dân tộc

Việt Nam có nền độc lập và tự do xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn sâu sắc được chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt trong bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)

tại quảng trường Ba Đình lịch sử là: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền

bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do…

Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” [3,tr1].

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người rất quan tâm đến vấn đề dân tộc thiểu số. Tại bức thư gửi đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây-cu, Người

viết có đoạn: “đồng bào Kinh hay Thổ- Mường hay Mán, Giarai hay Êđê, Xê

đăng hay Bana và các dân tộc thiểu số. Chúng ta đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau” [3,tr217]

Từ truyền thống lịch sử dân tộc ta, chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết lại rằng dù là đa số hay thiểu số, dù là đông người hay ít người đã là người Việt

Nam thì đều có truyền thống đoàn kết gắn bó với nhau, thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, phải “tương thân, tương ái nhau”. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho đường lối chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam, câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về đại đoàn kết dân tộc là:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công

Trong thư gửi đại hội các dân tộc miền Nam họp ở Play-cu, nói tới đoàn kết

dân tộc Bác viết: “Giang sơn và chính phủ chung của chúng ta, vậy nên tất cả

dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta”[3;tr1]

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nhà nước công nông đầu tiên

ở Đông Nam á, trong Tuyên ngôn độc lập người khẳng định rõ: “Mọi người

sinh ra đều có quyền bình đẳng”[3;tr217]

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được thể hiện rõ:

- Vấn đề dân tộc chỉ có thể được giải quyết triệt để bằng con đường cách

mạng vô sản;

- Khẳng định Việt Nam là một quốc gia thống nhất nhiều dân tộc;

- Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, làm cho đồng bào các dân tộc ít

người được hưởng ngày càng đầy đủ những quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa

* Quan điểm của Đảng ta về công tác dân tộc

Các nguyên tắc chính sách dân tộc của Đảng ta đã ghi đầy đủ trọn vẹn

trong nghị quyết Đại Hội IX là: “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn

nhau cùng phát triển”, đã chứa đựng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn

đề dân tộc ở Việt Nam trong tiến trình cách mạng, từ sự nghiệp giảI phóng dân tộc giành độc lập tự do cho Tổ Quốc tới sự nghiệp xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Hội nghị trung ương lần thứ bảy (khóa IX) đã ra nghị quyết số 24

vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc và công tác dân tộc đã được đúc rút lại rất hệ thống và cơ bản đó là:

- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài đồng thời cũng là vấn đề cấp bách trước mắt.

Luận điểm này được đề cập tới trong nghị quyết Đại hội IV là: “Giải

quyết tốt vấn đề dân tộc mang tính chiến lược của cách mạng Việt Nam”;

Nghị quyết đại hội VI ghi là: “ Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược lớn”. Nghị

quyết Đại hội IX ghi là : “Vấn đề dân tộc là đại đoàn kết và dân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng”.

Các gia đình trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết tương trợ giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt

Nam xó hội chủ nghĩa. Kiờn quyết đấu tranh với mọi õm mưu gõy chia rẽ dõn tộc.

Luận điểm này là cỏc nguyờn tắc của chớnh sỏch dõn tộc đó được tổng kết suốt tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam về việc giải quyết vấn đề dõn tộc, từ luận cương chớnh trị đầu tiờn (1930) của Đảng đến nay, tất cả cỏc văn kiện quan trọng của Đảng khi đề cập đến vấn đề dõn tộc ở nước ta đều núi đến cỏc nguyờn tắc “ Bỡnh đẳng,đoàn kết,tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau cựng phỏt triển”. - Phỏt triển toàn diện chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và an ninh quốc phũng trờn địa bàn vựng dõn tộc và miền nỳi; gắn tăng trưởng kinh tế mới giải quyết cỏc vấn đề xó hội, thực hiện tốt chớnh sỏch dõn tộc; quan tõm phỏt triển, bồi dưỡng nguồn nhõn lực; chăm lo xõy dựng đội ngũ cỏn bộ dõn tộc thiểu số; giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị, bản sắc văn húa truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số trong sự nghiệp phỏt triển chung của cộng đồng dõn tộc Việt Nam thống nhất.

Luận điểm trờn là nội dung cơ bản nhất về đường lối chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và nhà nước ta. Đú là một loại chớnh sỏch mang tớnh tổng hợp và toàn diện, nú bao trựm lờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội, nhưng lại cú tớnh đặc thự.

3.2.2. Cơ chế đề ra chớnh sỏch và thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Việt Nam.

Việt Nam là nước cú bức tranh dõn tộc nhiều đa dạng.Hiờn nay cú 54 dõn tộc. Trong đú người Kinh là chủ yếu, chiếm 87% dõn tộc, 53 dõn tộc ớt người, cú 13% dõn số .

Đại bộ phận địa bàn cư trỳ của cư dõn cỏc dõn tộc ớt người thuộc vào khu vực sinh thủy, nú khụng đảm bảo nguồn nước, đảm bảo cơ sở để cõn bằng hệ sinh thỏi cho khu vực miền nỳi và cũn ở đồng bằng và ven biển của Việt Nam. Hơn nữa vựng miền nỳi vốn là nơi che chở, nuụi dưỡng chế độ hiện hành ở Việt Nam trong buổi đầu. Bởi thế khu vực này bao gồm cả điều kiện tự nhiờn và con người cư trỳ đó được Đảng cộng sản Việt Nam cà chớnh phủ Việt Nam quan tõm và cú một chớnh sỏch gọi là chuyờn biệt gọi là chớnh sỏch dõn tộc để xỳc tiến việc phỏt triển kinh tế xó hội.

Mặc dự tựy theo từng thời kỡ, hệ thống thiết lập và thực hiện chớnh sỏch dõn tộc cú khỏc nhau nhưng trong thiết chế của Đảng cộng sản Việt Nam và chớnh phủ Việt Nam luụn luụn cú tổ chức, những cơ quan chuyờn trỏch về vấn đề dõn tộc và miềm nỳi. Do cơ cấu tổ chức cỏn bộ, ban, ngành ở Việt Nam khụng ổn định mà thường xuyờn thay đổi, nờn cỏc cơ quan thiết lập và thực hiện chớnh sỏch dõn tộc cũng phải thường xuyờn thay đổi và thớch ứng.

Thời gian đầu, nhằm mục đớch vận động đồng bào dõn tộc thiểu số tham gia vào sự nghiệp cỏch mạng giải phúng dõn tộc, chớnh sỏch dõn tộc của Đảng cộng sản được thiết lập trờn 3 nguyờn tắc cơ bản : bỡnh đẳng, đoàn kết

và giỳp đỡ lẫn nhau. Trong thực tế cỏc nguyờn tắc trờn đõy đỏp ứng được nguyện vọng chớnh trị, nờn đó được đồng bào dõn tộc thiểu số nhiệt liệt tỏn đồng và họ đó hết mỡnh tham gia cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ do Đảng cộng sản đề xướng.

Giai đoạn từ 1954-1975 chớnh sỏch dõn tộc vẫn tụn trọng 3 nguyờn tắc cơ bản trờn đõy, nhưng trong thực tế ở miền Bắc Việt Nam cỏc nguyờn tắc trờn được triển khai cụ thể bởi một số dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội vựng miền nỳi. Vào năm 1960 Đảng và chớnh phủ Việt Nam bắt tay vào việc cải cỏch dõn chủ ở miền nỳi tổ chức hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp trong khu vực đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Để thực hiện chủ trương lớn này, hàng vạn cư dõn ở vựng đồng bằng Bắc bộ được đưa lờn để khai hoang, thành lập nhiều khu kinh tế mới ở miền nỳi phớa Bắc. Ngoài cỏc chương trỡnh vừa đề cập, nội dung chủ yếu của cụng cuộc cải cỏch dõn chủ ở miền Nam là nhằm giải phúng cho đồng bào cỏc dõn tộc thoỏt khỏi thõn phận lệ thuộc vào thể chế xó hội phỡa – Tạo của cỏc cư dõn núi tiếng Thỏi

Cải cỏch dõn chủ ở miền nỳi là vấn đề họ “hạ sơn” nghĩa là chuyển xuống vựng thấp ở cỏc thung lũng , khu vực trước đú chỉ cú người ThỏI mới được quyền cư trỳ để lập bản làng mới, định canh, định cư. Từ khi Việt Nam trở thành một quốc gia thống nhất việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Đảng đó được triển khai rộng trong cả nước. Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong chớnh sỏch dõn tộc của Đảng trong thời kỡ này so với cỏc giai đoạn trước đố khụng cú gỡ thay đổi : chớnh sỏch dõn tộc trong giai đoạn này vẫn trung thành với 3 nguyờn tắc cũ: đoàn kết, bỡnh đẳng và tương trợ, đẩy mạnh việc phỏt triển kinh tế- xó hội để đưa đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số tiến kịp đồng bào cỏc dõn tộc đa số, đưa miền nỳi tiến kịp miền xuụi , thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng một cỏch cụ thể , bỡnh đẳng về kinh tế, bỡnh đẳng về chớnh trị, bỡnh đẳng về xó hội…

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)