Giải quyết vấn đề dõn tộc trong lịch sử nước ta

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 58 - 65)

Việt Nam là một quốc gia đa dõn tộc rất sớm, ớt ra từ thời Âu Lạc, cựng với việc mở rộng thành phần dõn tộc, tớnh đa dõn tộc của quốc gia Việt Nam ngày càng tăng cường.

Cỏc dõn tộc ở nước ta đó gúp phần xứng đỏng vào tiến trỡnh xõy dựng đất nước và giữ nước. ễng cha ta đó sớm nhận thức vị trớ và tầm quan trọng của vấn đề dõn tộc, nờn đó từng bước xõy dựng và thực thi chớnh sỏch dõn tộc phự hợp với cỏc điều kiện lịch sử, đỏp ứng yờu cầu sự phỏt triển của đất nước Qua việc tỡm hiểu chớnh sỏch dõn tộc của ụng cha ta trong lịch sử cú thể rỳt ra mấy nhận xột tổng quỏt sau:

3.1.1. Nhận thức của ụng cha ta về vấn đề dõn tộc:

Trong một quốc gia đa dõn tộc, việc giải quyết vấn đề trở thành một hằng số, luụn luụn được đặt ra đổi mới với mỗi triều đại. Ở nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước, và tiếp theo là thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, vấn đề dõn tộc mới chỉ xuất hiện dưới dạng sơ khai, trong đú chủ yếu là dương cao ngọn cờ độc lập, tự chủ để tập hợp mọi lực lượng dưới ngọn cờ đại nghĩa. Từ lời thề sụng Hỏt, Hai Bà Trưng “hụ một tiếng mà cả 65 thành trỡ đứng dậy” như lời ghi trong sử cũ chớnh là sự thực hiện của cụng cuộc tập hợp ấy. Tuy nhiờn chớnh sỏch dõn tộc chỉ cú thể ra đời một cỏch thực sự khi ụng cha ta bắt tay xõy dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền từ thế kỉ XI.

Ngay từ thời Lý –Trần, ụng cha ta đó coi vựng nỳi là “phờn dậu”, cú vị trớ quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia. Vỡ vấn đề sống cũn luụn luụn đặt ra là “Xó tắc biờn cương lo phũng thủ”, cỏc triều đại thương xỏc định

đõy là “ trọng tấn” , là bỡnh phong phờn chắn của trung đổ. Do đú, trong đú suốt 9 thế kỉ triều đại nào cũng ban hành những chớnh sỏch chủ trương, biện phỏp với cỏc dõn tộc thiểu số, ngay từ khi bắt đầu xõy dựng vương triều của mỡnh. Lý ThỏI Tổ sau khi lờn ngụi đó thực hiện chớnh sỏch rằng buộc họ trung thành với triều đỡnh. Ngay khi khới nghĩa Lờ Lợi và Quang Trung đều đó giương cao ngọn cờ đoàn kết cỏc dõn tộc. Gia Long vừa lờn ngụi đó ban bố cỏc chớnh sỏch đối với cư dõn miền thượng du.

3.1.2 Đặc điểm cơ bản trong chớnh sỏch dõn tộc của ụng cha ta.

Rằng buộc, thu phục cỏc tự trưởng của dõn tộc thiểu số, phủ dụ dõn chỳng. Đõy là chớnh sỏch được thực hiện nhất quỏn của tất cả cỏc vương triều, mặc dự biện phỏp cụ thể cú khỏc nhau. Dưới thời Lý, chớnh sỏch này được thực hiện trước hết thụng qua sự rằng buộc hụn nhõn. Nhiều tự trưởng trở thành phũ mó, gắn bú và sự thuần phục của triều đỡnh. Từ thời Trần trở đi , chớnh sỏch này lại bị bói bỏ, thay vào đú là chớnh sỏch an dõn, vỗ về, thu phục. Nhà Trần thường cử những quý tộc cú tài năng những quan lại cú danh tiếng, am hiểu phong tục tập quỏn, thậm chớ ngụn ngữ của cỏc dõn tộc thiểu số, lờn trấn trị biờn cương như : Trần Nhật Duật, Trần Quốc Tảng…chớnh sỏch này tiếp tục được thực hiện trong cỏc triều đại tiếp theo. Bờn cạnh đú cỏc tự trưởng dõn tộc thiểu số vẫn được sử dụng trong việc cai quản tại cỏc địa phương, được ban chức tước, phẩm hàn và trao quyền hành lớn. Chớnh sỏch

“mền dẻo phương xa”hay “ nhu viễn” đó trở thành tư tưởng nhất quỏn, nhằm củng cố khối đại đoàn kết dõn tộc, khai thỏc vị trớ, tầm quan trọng của cỏc dõn tộc trong việc bảo vệ đất nước, đó được thực hiện hiệu quả dưới thời phong kiến.

Sử dụng sức mạnh của nhà nước trung ương chống mọi xu hướng ly khai, cỏt cứ bao giờ cũng đặt thống nhất quốc gia, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lónh thổ lờn hàng đầu. Bắt đầu từ thời Lý, ụng cha ta đó bắt tay vào việc xõy dựng

nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, độc lập, tự chủ. Để thực hiện mục đớch đú, vấn đề đặt ra là sự củng cố thống nhất quốc gia và đập tan cỏc mần mống ly khai từ khi nú cũn trứng nước. Bất cứ phương triều nào cũng sử dụng cỏc biện phỏp cứng rắn nhằm hàng phục, thu phục cỏc tự trưởng dõn tộc thiểu số, vỗ về dõn chỳng. Uy và õn là hai mặt của chớnh sỏch này, vừa ra uy vừa õn nghĩa là vừa cương vừa nhu. Thực tế lịch sử cho thấy, dưới thời Lý- Trần và buổi đầu nhà Lờ, triều đỡnh trung ương đó phải đối phú với khụng ớt cuộc nổi dậy với đồ ly khai như: Cuộc nổi dậy của Nựng Trớ Cao thời Lý, Trịnh Mật giới thời Trần…

Để đảm bảo tớnh thống nhất quốc gia, chống ly khai, việc sử dụng cỏc biện phỏp cứng rắn là cần thiết. Tuy vậy, ụng cha ta thời Lý- Trần chỉ thực hiện đơn thuần biện phỏp chấn ỏp mà cũn dựng cỏch lụi kộo, rằng buộc, khoan dung. Biện phỏp trấn ỏp là để đố bẹp tiờu diệt mần mống ly khai, nhưng phải kốm theo cỏc biện phỏp thu phục để đưa họ hũa nhập vào cộng đồng quốc gia. Nhà Lý, sau khi đỏnh bại cuộc nổi dậy của họ Nựng, đó ban chức tước và trao quyền tự trị, cho kẻ thua cuộc được cai quản địa phương mỡnh. Họ Đốo đó khụng ớt lần nổi dậy, buộc triều đỡnh phải vất vả cất quõn đi đỏnh dẹp, nhưng sau mỗi lần như vậy, vẫn được đỗi đói khoan dung.

Giải quyết vấn đề dõn tộc gắn liền với cỏc điều kiện lịch sử cụ thể. Đõy là một trong những đặc điểm của ụng cha ta trong việc giải quyết vấn đề dõn tộc và chớnh điều đú đó dẫn đến thành cụng trờn lĩnh vực này. Nếu như trong bước đầu, khi bắt tay xõy dựng nhà nước trung ương tập quyền, chớnh sỏch nhu viễn được ỏp dụng một cỏch cụ thể , triệt để, do chớnh quyền trung ương chưa đủ sức với tay cai trị trực tiếp cỏc vựng dõn tộc thiểu số xa xụi, thỡ càng về sau khi chớnh quyền trung ương đó ngày càng vững mạnh nhà nước thời Lờ-Nguyễn từng bước xỏc lập quyền lực của mỡnh ở miền biờn miễn, tiến hành cảitổ bộ mỏy hành chớnh, thể chế húa bằng phỏp luật cỏc chớnh sỏch đối

với dõn tộc thiểu số. Cú thể thấy rừ điều này qua luật Hồng Đức và Khõm định Đại Nam điển lệ.

Trong lịch sử dõn tộc, mỗi khi đất nước bị đe dọa hoặc phải tiến hành khỏng chiến chống ngoại xõm, vai trũ của tự trưởng và nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số lại được đề cao hơn. Nhiều tự trưởng đó cú cụng lớn trong cỏc cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm như : Thõn Cảnh Phỳc trong khỏng chiến chống tống thời Lý, Hà Bổng và Nguyễn Lộc trong khỏng chiến chống Nguyờn -Mụng. Nhiều dũng họ đó mang quốc tớnh.

Nếu như trong thời Lý - Trần - Hồ - Lờ, vấn đề dõn tộc mới chỉ được giảI quyết trờn phạm vi lónh thổ từ thuận Húa trở ra, thỡ đến thời Nguyễn vấn đề dõn tộc được đặt ra vấn yờu cầu giảI quyết trờn phạm vi lónh thổ quốc gia cơ bản như hiện nay. Từ rất sớm, nhà Nguyễn đó ban hành một chớnh sỏch đối với “phiờn thuộc”và với dõn tộc thiểu số. Đú là những cuộc sống kịp thời, phự hợp với điều kiện lịch sử lỳc bấy giờ.

Từ thực tế của dõn tộc Việt Nam cho thấy ụng cha ta giảI quyết vấn đề dõn tộc gắn liền với cụng cuộc khai phỏ đất đaivà mở rộng lónh thổ quốc gia.

3.1.3. Một số bài học kinh nghiệm về cuộc sống dõn tộc của cha ụng ta.

Là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, chớnh sỏch dõn tộc của ụng cha ta đó trở thành di sản lịch sử mà con chỏu hụm nay cần kế thừa, rỳt ra bài học bổ ớch để giải quyết tối ưu vấn đề dõn tộc, một nhiệm vụ mang tầm chiếc lược trong sự nghiệp cỏch mạng nước ta, trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới và đất nước bước sang thiờn niờn kỉ mới. Đú là những bài học sau.

Một là, đặt vấn đề dõn tộc như một nhiệm vụ then chốt trong hoạt động của quốc gia, coi đú là một hằng số trong quốc gia đa dõn tộc. Khi giải quyết vấn đề dõn tộc, cha ụng ta đó đặt lờn hàng đầu cỏc yờu cầu sau:

-Bảo toàn nền độc lập tự chủ của đất nước.

-Khẳng định sức mạnh của chớnh quyền nhà nước trung ương.

-Tranh thủ tối đa tiềm lực, sức người, sức của của cỏc tự trưởng và nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số trong quỏ trỡnh dựng nước và giứu nước, đặc biệt là khi quốc gia lõm nguy, bị nạn ngoại xõm đe dọa.

Hai là, thực hiện chớnh sỏch rằng buộc, thuần phục cỏc tự trưởng và và nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số vỡ quyền lợi tối cao quốc gia. Để làm được điều này, ụng cha ta thực hiện nhiều biện phỏp phong thưởng, ban tước trao một phần cai quản địa phương, đưa cỏc tự trưởng vào hệ thống hành chớnh nhà nước, ban hành một số chớnh sỏch về kinh tế- xó hội nhằm vỗ về dõn chỳng.

Ba là, sử dụng cỏc biện phỏp cứng rắn để đố bẹp tư tưởng và hoạt đọng ly khai, tiờu diệt ly khai khi chỳng mới là chứng nước, để giữ gỡn sự thống nhất quốc gia. Nếu núi đến cỏc bài học tớch cự, vụ giỏ của lịch sử , thỡ đõy là bài học vào loại lớn nhất, lịch sử cho thấy dõn tộc Việt Nam vượt qua được bao thử thỏch trong đấu tranh với thiờn nhiờn vựng nhiệt đới giú mựa để phỏt triển nghề trồng lỳa nước, cũng như trong cỏc cuộc chống ngoại xõm để giữ gỡn hoặc giành lại độc lập, chủ quyền dõn tộc, do nhiều nguyờn nhõn, trong đú sức mạnh của đoàn kết dõn tộc, sức mạnh của quốc gia thống nhất cú vị trớ cực kỡ quan trọng. Cú thể núi thống nhất quốc gia là quy luật phỏt triển của dõn tộc Việt Nam. Mọi hoạt động tỏc hại đến sự thống nhất đất nước đều là việc làm trỏi quy luật. Trước đõy là thế, ngày nay và mai sau vẫn thế.

Bốn là, đào tạo, sử dụng đội ngũ cỏn viờn chức, quan lại để thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Nhà nước. ễng cha ta đó một mặt tuyển chọn họ, sử dụng viờn chức tại chỗ là người dõn tộc thiểu số, thường là tự trưởng, tức tầng lớp trờn, đồng thời tổ chức đào tạo, lựa chọn quan lại người Kinh. Đỏng chỳ ý trong chương trỡnh đào tạo này, ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số và văn húa , phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc thiểu số vẩn được coi trọng.

Năm là, giải quyết vấn đề dõn tộc phải khụng thoỏt ly đặc điểm dõn tộc. Đõy là một vấn đề cú ý nghĩa thời sự và thực tiễn cho tới hụm nay. Cỏc vua Gia Long va Minh Mạng triều Nguyễn khi giải quyết vấn đề dõn tộc đó căn cứ vào đặc điểm dõn tộc (tập quỏn, tõm lý, trỡnh độ phỏt triển kinh tế, xó hội …) và đú là bài học kinh nghiệm quý giỏ.

Sỏu là, thể chế húa chớnh sỏch dõn tộc. Đõy là một trong những kinh nghiệm quý giỏ của ụng cha ta trong việc giải quyết vấn đề dõn tộc. Cú thể thấy rừ qua luật Hồng Đức, Hội điển và hệ thống cỏc chiếu chỉ và dụ do cỏc vua ban hành. Những văn bản luật và dưới luật đú đó gúp phần quan trọng điều chế cỏc mối quan hệ dõn tộc ở nước ta trong lịch sử

Bảy là, giải quyết vấn đề dõn tộc trong tổng thể cỏc cuộc sống kinh tế- xó hội. Thực tế lịch sử cho thấy vấn đề dõn tộc khụng thể thực hiện được riờng lẻ, càng khụng phải cỏc hỡnh thức ban ơn cho cỏc dõn tộc

Trong lịch sử nước ta chớnh sỏch dõn tộc của ụng cha ta cú những giỏ trị nhất định, nhưng cú một điều khụng thể phủ nhận là sự đối nghịch giữa cỏc dõn tộc thiểu số với nhà nước trung ương vẫn thường xảy ra. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là nhà nước đó thiếu hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội vựng dõn tộc. Cỏc chĩnh sỏch nhà nước trung ương đề ra hầu như chỉ hạn chế trong định mức thuế khúa, quy định về sản vật phải cống nạp định kỡ cho triều đỡnh, nghĩa vụ bảo vệ biờn cương, nhưng là chủ yếu khai thỏc tài nguyờn và búc lột nhõn dõn cỏc dõn tộc.

Tỏm là, sự duy trỡ tỡnh trạng bất bỡnh đẳng và khoảng cỏch giữa cỏc dõn tộc đa số và thiểu số, giữa cỏc triều đỡnh và cỏc địa phương miền nỳi, trờn tất cả lĩnh vực đời sống dõn tộc, là một hạn chế rất căn bản trong cuộc sống dõn tộc của ụng cha ta .Vấn đề đoàn kết dõn tộc cú được ụng cha ra đề ra và nhấn mạnh, nhưng nú khụng mang tớnh xuyờn suốt. Nú thường được triều đỡnh quan tõm khi đất nước đang đứng trước họa diệt vong do nạn ngoại xõm. Nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trước yờu cầu bảo vệ độc lập dõn tộc, ngọn cờ đại đoàn kết dõn tộc được giương cao và mang hiệu quả rực rỡ như cỏc cuộc khỏng chiến chống Tống, bỡnh nguyờn, diệt Minh, chống Thanh, thỡ trong thời bỡnh, cỏc dõn tộc thiểu số bị coi nhẹ, ớt được chỳ ý trong việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, thậm chớ cũn bị phõn biệt đối sử, như “cấm vào kinh đụ” cấm được kết bạn với người Kinh…

Chớn là, chớnh sỏch đồng húa dõn tộc là một trong những hoạn chế của lịch sử, một trong những sỏch lược lớn về dõn tộc của chế độ phong kiến, đồng húa nơi đõy là đồng húa cưỡng bức, tạo ra mõu thuẫn dõn tộc, khụng những giữa dõn tộc đa đa số và thiểu số trong quốc gia mà cũn giữa dõn tộc Việt Nam với cỏc dõn tộc lỏng giềng, vừa mang tớnh kỡ thị, sụ vanh nước lớn, vừa mang tớnh ỏp đặt, đó làm tổn hạn bao giỏ trị nhõn văn chõn chớnh của văn húa dõn tộc Việt Nam.

Mười là, với cỏc dõn tộc lỏng giềng, ụng cha ta một mặt sử dụng đối sỏch vừa cương vừa nhu đối với phớa Bắc, đồng thời tiến hành cụng cuộc chinh phạt để mở rộng bờ cừi ở phớa Nam và Phớa Tõy, chớnh sỏch này trờn thực tế đó gúp phần bảo vệ vững chắc biờn cương của tổ quốc và mở rộng bờ cừi quốc gia, phục vụ cho sự phỏt triển tất yếu của dõn tộc, nhưng mặt khỏc lại tạo ra ỏp lực dõn tộc, để lại một di sản nặng nề mà con chỏu đời sau phải gỏnh chịu và khắc phục. Nú làm ảnh hưởng đến quan hệ thõn thiện lỏng giềng vốn cũng là nhu cầu của sự tồn tại và phỏt triển

Hậu quả đú chỉ cú thể giải quyết trong điều kiện ngày nay , khi Đảng và Nhà nước ta cú chớnh sỏch dõn tộc đứng đắn theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam (Trang 58 - 65)