b. Các yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng của gia cầm
2.1.3. Cơ sở khoa học của chọn lựa ựối tượng ựưa vào lai tạo
Thực chất của công tác lai, chọn tạo giống mới là khai thác các ựặc ựiểm tốt từ các giống, các dòng ựể tạo ra các con lai, các giống mới có thể năng suất, chất lượng mà người sản xuất mong muốn. điều ựó hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng phối hợp giữa các giống ựể có hiệu quả ưu thế lai. Hiệu quả của các ưu thế lai phụ thuộc vào các yếu tố:
-Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: Bố mẹ càng xa nhau thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. Phan Cự Nhân và cộng sự (1976) cho rằng trong trường hợp nguồn gốc di truyền càng xa thì các cá thể ( tức giao tử tạo nên phôi tử) rất khác nhau về phẩm chất. Trường hợp này tạo nên các ựặc tắnh di truyền phong phú thêm, nhân lên gấp bội, khả năng phát truyền của tắnh trạng theo hướng rõ rệt, tắnh dị hợp tử của các cặp gien tăng lên, các gien lặn bị nhiều gien trội phủ lấp, các gien trội là ựiều kiện ựể tế bào mang sẵn các yếu tố di truyền ựa dạng phát triển thuận lợi.
-Các tắnh trạng có hệ số di truyền thấp thì khi lai sẽ có nhiều ưu thế lai cao và ngược lại ( đặng Hữu Lanh và cộng sự, (1999). điều này ựược lắ giải khi các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 gen không cộng gộp tham gia xác ựịnh tắnh trạng với tắnh trạng có hệ số di truyền thấp khả năng ựời sau lặp lại ựặc ựiểm của bố mẹ ắt, ựồng nghĩa với ựặc ựiểm ựời con khác với bố mẹ càng rõ hay con lai có ưu thế lai cao.
-Ưu thế lai phụ thuộc vào việc lựa chọn sử dụng giống gia súc nào làm bố và gia súc mẹ. Thực tiễn cho thấy khi cho lai ngựa với lừa nếu ngựa ựực lai với lừa cái sinh ra con Boocdo, còn ngựa cái lai với lừa ựực thì sinh ra con La. Con la có sức khỏe hơn bố mẹ, con Boocdo thì ngược lại. đặng Hữu Lanh và cộng sự (1999), Nguyễn Hải Quân và cộng sự (1995) dẫn tài liệu của Shull (1914) cho rằng sự khác nhau về mực ựộ biểu hiện ưu thế lại trong lại thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố cấu trúc tế bào ựược xác ựịnh ở cơ thể mẹ. Trong mối liên quan này vai trò của axit nucleic trong các cơ quan tử của tế bào chất ( như ty thể, lạp thể ) là rất quan trọng. Chúng có thể tham gia trực tiếp vào biểu hiện ưu thế lai ựồng thời có thể tương tác với gen ở nhân ựể làm xuất hiện ưu thế lai. Mặt khác trong quá trình mang thai có mối liên quan sinh lắ trực tiếp giữa cơ thể mẹ và phôi cũng như ảnh hưởng của mẹ ựến ựời sống của con trong giai ựoạn bú sữa ựều có tác ựộng ựến mức ựộ biểu hiện ưu thế lai ở ựời con. đặng Hữu Lanh (1999) dẫn theo Cushner (1967) cho biết ở gia cầm khi lai tương hỗ thì ảnh hưởng của mẹ ựối với tỷ lệ nở, tỉ lệ nuôi sống và một số tắnh trạng khác ở gà con là mạnh mẽ. Trần đinh Miên (1992) dẫn tài liệu của Spramge và Tatum (1942); Turbin (1961) cho biết thực chất của khả năng phối hợp là sự tổ hợp gen mới, trong ựó các gen trội, siêu trội, lấn átẦ. Và ảnh hưởng của môi trường sống cả môi trường sống cùng hoạt ựộng tương tác ựể tạo nên hiệu quả. Khả năng phối hợp phụ thuộc vào phương pháp chọn giống và công nghệ phối.
Chọn phối là làm cho mức ựộ ựồng hợp tử ( hoặc dị hợp tử) của các kiểu gen không thay ựổi, phương pháp này còn gọi là giao phối ngẫu nhiên. Phương pháp này thường gặp trong tự nhiên hoặc ở một số quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Chọn phối làm tăng mức ựộ ựồng tử hoặc làm giảm mức ựộ dị hợp của các kiểu gien, ựây là phương thức chọn phối làm cho tần số kiểu gen ựồng hợp tử ở các thế hệ sau ngày tăng lên còn tần số gen dị hợp tử ở các thệ hệ sau ngày một giảm. Phương pháp này thường ựược áp dụng trong nhân giống thuần chủng trong nội bộ một giống.
Chọn phối giống làm giảm mức ựộ ựồng hợp tử hoặc làm tăng mức ựộ dị hợp tử của các kiểu gen. Phương pháp này thường ựược gọi là phương pháp lai tạo, ựó là phương pháp cho giao phối giữa các cá thể thuộc hai dòng trong cùng một giống, thuộc hai giống khác nhau, hoặc thuộc hai loài khác nhau. Khi lai quần thể với nhau sẽ gây ra hai hiệu ứng:
Hiêu ứng cộng gộp của các gen: Xpp =
Hiệu ứng không cộng gộp của các kiểu gen ựó là ưu thế lai và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể lai: XF1: XF1 = Xpp +H
điều kiện nuôi dưỡng: Nếu nuôi dưỡng kém thì ưu thế lai thấp và ngược lại theo Nguyễn Văn Thiện (1995)[24] thì Hull và Cole (1973) mức ựộ biểu hiện của ưu thế lai bị ảnh hưởng bởi môi trường sống như ựịa ựiểm nuôi, chế ựộ dinh dưỡng, vị trắ ựịa lắ. Theo Blyth và Sany(1960), Aggar Wal và cộng sự (1979), Horn và cộng sự (1980) ưu thế lai không những bị ảnh hưởng của chế ựộ chăm sóc, chuồng trại mà còn ảnh hưởng của mùa vụ ấp nở trong năm và nhiệt ựộ của môi trường.