b. Các yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng của gia cầm
2.1.2. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo
Trong công tác giống kể từ những giống vật nuôi ựầu tiên ựược tạo ra từ cuối thế kỷ XVIII, các giống mới ựược tạo ra ựều thông qua con ựường lai tạo sau ựó mới ựược chọn lọc củng cố,ổn ựịnh tắnh trạng trở thành dòng thuần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Những giống gốc ban ựầu ắt nhiều có sự pha máu của nhiều giống khác nhau. Như vậy, rõ ràng ựể tạo dòng, tạo giống mới từ ựó có thể nhân rộng ra trong sản xuất khởi ựiểm ban ựầu là việc lai tạo. Thông qua lai tạo ựể khai thác thế mạnh của con lai, ựồng thời làm lay ựộng tắnh bảo thủ di truyền sẵn có của các cá thể, các dòng, các giống. Cốt lõi của vấn ựề lai giống là sử dụng hiện tượng sinh học quan trọng ựó là ưu thế lai. Bouwman (2000) cho rằng lợi ắch to lớn ở lai giống là xuất hiện sức mạnh ở con lai thường không thể ựoán trước ựược và nó chỉ có thể xảy ra ở một số tố hợp lai nào ựó vì thế phải tiến hành nhiều công thức khác nhau ựể tìm khả năng phối hợp tốt nhất. đồng thời tùy mục ựắch của công tác giống ựể ta sử dụng phương pháp lai ựặc biệt là trong công tác ựể lai tạo giống mới. Theo đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999) có 3 phương pháp lai giống chủ yếu là lai kinh tế, lai tạo giống và lai khác loài.
2.1.2.1. Lai kinh tế
Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống,khác giống hoặc hai giống khác loài ựể sử dụng con lai F1 làm thương phẩm. Không dùng con lai nuôi sinh sản hoặc làm giống, tuy nhiên khi cần thiết có thể dành lại một số con lai ưu tú ựể làm vật liệu lai tiếp. Căn cứ vào số bố mẹ tham gia vào ghép lai và phương pháp sử dụng người ta chia thành lai kinh tế ựơn giản và lai kinh tế phức tạp.
Lai kinh tế ựơn giản là phép lai chỉ sử dụng hai giống tham gia. Ở ngay ựời lai thứ nhất F1, tất cả ựực, cái ựều ựược sử dụng vào mục ựắch kinh tế Nguyễn Hải Quân và ctv (1995). Phép lai này có ưu ựiểm là tiến hành ựơn giản, chỉ cần hai giống tham gia và sử dụng ngay F1 làm thương phẩm nên ựược sử dụng khá rộng rãi trong chăn nuôi, làm tăng khả năng cho sản phẩm của vật nuôi. Ở nước ta, lai kinh tế ựơn giản ựược coi là biện pháp tắch cực làm tăng khả năng cho thịt, trứng, nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống chịu cao của gà ựịa phương và khả năng lớn nhanh, sức ựẻ cao, ấp nở tốt khối lượng trứng cao của gà nhập nội ( Tạ An Bình, 1973). Bùi Quang Tiến,Nguyễn Hoài Tao (1985) ựã sử dụng gà Rhode Island
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Red, gà Leghorn lai với gà Ri kết quả tạo ra gà lai có khối lượng cơ thể, sản lượng trứng, khối lượng trứng cao hơn gà Ri.
Lai kinh tế phức tạp là phương pháp lai có từ 3 giống trở lên tham gia Nguyễn Hải Quân và cs (1995). Ở phương pháp này người ta cho giao phối giữa ựực và cái của hai giống khác nhau ựể tạo ra F1 sau ựó dùng cái lai F1 phối với con ựực thuần chủng của giống thứ 3 ựể sản xuất ra con lai dùng vào các mục ựắch kinh tế khác nhau. Lai kinh tế 3 giống lợi dụng triệt tiêu ưu thế ở cái F1 và ưu thế lai giữa 3 giống .Ưu thế lai trong trường hợp lai kinh tế giữa 3 giống biểu hiện rõ ựối với các tắnh trạng có hệ số di truyền thấp, xét tất cả các chỉ tiêu thì lai kinh tế 3 giống làm tăng thành tắch của con lai lên 10% Nguyễn Hải Quân và cs (1995). Lai kinh tế phức tạp còn là phép lai giữa 3 Ờ 4 dòng trong cùng một giống thường sử dụng dòng ông nội x bà nội tạo dòng bố và dòng ông ngoại x bà ngoại tạo dòng mẹ , sau ựó cho dòng bố lai với dòng mẹ tạo con lai thương phẩm. Phép lai này ựược thể hiện ở các giống nhập nội hướng trứng như Goldline 54, ISA Brown, HylineẦ, gà hướng thịt có BE88, AA, Cobb 500, Ross 308..con lai ựược tạo ra có năng suất cao thường vượt hẳn các dòng thuần.
2.1.2.2 . Lai tạo giống
để phá vỡ hàng rào về di truyền năng suất các giống hiện có thường phải tiến hành các giống mới có tiềm năng di truyền về năng suất cao hơn, có 3 phương pháp:
+ Lai cải tiến (Top crossing)
Phương pháp này thường dùng trong trường hợp mà một dòng ,một giống tuy ựã ựạt ựược các tiêu chuẩn cần thiết nhưng vẫn còn thiếu một số ựặc tắnh theo yêu cầu, nếu tiến hành chọn lọc ựể nâng cao năng suất rất lâu, khi dùng giống khác có ưu ựiểm hơn cho phối với giống hiện có ựể cải thiện tiềm năng di truyền. Lai cải tiến còn gọi là lai pha máu ựây là phương pháp lai trong ựó dùng con ựực của giống ựi cải tiến cho giao phối với con cái của giống cần ựược cải tiến, sau ựó dùng ựực tốt nhất của ựời lai thứ nhất phối với con cái của giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 ựược cải tiến hoặc ựực tốt của giống ựược cải tiến lai với cái của ựời lai thứ nhất. Tiếp ựó các con lai cho tự giao (mang Ử máu của giống cải tiến) hoặc cho giao phối thêm một nữa rồi mới chuyển sang tự giao (mang 1/8 máu của giống cải tiến).
Trong phương pháp này,vai trò của ựực giống cải tiến rất lớn, nó có nhiệm vụ di truyền các ựặc tắnh tốt cho giống ựược cải tiến. Nếu các ựặc tắnh tốt mang tắnh di truyền trội là tốt nhất và việc giữ các ựặc tắnh tốt ở ựời sau cũng rất quan trọng vì trong phương pháp này việc dùng con ựực cải tiến thường chỉ dùng chỉ 1 lần nên phải tiến hành chọn lọc con ựực tốt nhất cho phối giống ựể củng cố tắnh trạng mong muốn.
+ Lai cải tạo (Grading up)
Phương pháp này ựược áp dụng khi cần cải tạo một số giống nào ựó không ựáp ứng ựược hiệu quả về kinh tế. Trong phương pháp này thường dùng một số giống cao sản ựể tạo giống ựịa phương. Khác với lai cải tiến phương pháp lai cải tạo dùng con ựực liên tục cho ựến khi ựạt ựược mục tiêu mới dừng lại. Thông thường quá trình lai tạo sẽ dừng ở ựời III Ờ V, ựây cũng là phương pháp thường ựược sử dụng ựể tạo giống trong chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên khi áp dụng phườn pháp lai này cần chú ý tới ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng vì qua các ựời lai năng suất của giống ựược cải thiện thì các nhu cầu khác cũng tăng lên.
+ Lai gây thành (Crossimh for the production new breed)
đây là phương pháp lai ựược áp dụng khi tạo nên giống mới, với sự phối hợp của nhiều giống, mỗi giống có những ựặc tắnh mong muốn riêng. Phương pháp này không có công thức có ựịnh mà có thể sử dụng cả 2 phương pháp lai cải tiến, lai cải tạo ựể sử dụng lai gây thành, ựiều quan trọng là xác ựịnh mục tiêu rõ của giống cần tạo ra. Trong quá trình lai tạo khi thấy tắnh trạng nào ựạt ựược mục tiêu ựề ra, tiến hành cho giao phối cận huyết vừa ựể củng cố tắnh trạng ựó, ựồng thời tiến hành chọn lọc khắt khe và chọn phối có nghệ thuật ựể cố ựịnh dòng. Lai tạo giống mới rất phức tạo, ựòi hỏi chi phắ lớn về thời gian cũng như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 kinh phắ, vì vậy khi tiến hành lai tạo giống mới cần ựược nghiên cứu kỹ lưỡng các ựối tượng ựưa vào lai cũng như các ựiều kiện khác.
Hiện tại trong công tác chọn tạo giống gia cầm ở Việt Nam thường sử dụng 3 phương pháp ựể tạo giống mới:
-Từ nguồn gốc nguyên liệu trống mái lẫn trong ựàn, nhân thuần mở rộng quần thể áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể kết hợp với gia ựình theo chỉ tiêu của từng dòng, cố ựịnh dòng mới.
-Từ các dòng một giới tắnh ựược nhập vào ở cấp giống ông bà cho lai sau ựó tiến hành chọn tạo theo ựịnh hướng nhóm các cá thể có năng suất cao.
-Từ 2, 3 hay nhiều giống tiến hành lai tạo sau ựó tự giao ở thế hệ nào ựó, tiến hành chọn lọc các tắnh trạng của nhóm cá thể có năng suất cao theo mục tiêu tạo dòng mới.