Những kết quả bước đầu đạt được

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của tỉnh tây ninh (Trang 49)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. Những kết quả bước đầu đạt được

Các .chính .sách .phát triển .NNL .ngành công nghiệp .được .điều .chỉnh, .bổ .sung

.ngày .càng .hoàn .thiện, .phù .hợp .hơn .với .sự .phát .triển .kinh .tế .- .xã .hội .của .tỉnh. .Chính

.sách .khuyến .khích, . phát triển .của .tỉnh .từng .bước .mang .lại .hiệu .quả .trong . phát triển

20

.Quyết .định .Ban .hành .chương .trình .hành .động .thực .hiện .nghị .quyết .đại .hội .đảng .bộ .tỉnh .lần .thứ

.IX .về .phát .triển .nguồn .nhân .lực .tỉnh .Tây .Ninh .giai .đoạn .2011-2015

21Quyết định Ban hành chương trình hành động thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ IX về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015

42

nguồn .nhân .lực ., .nhất .là .bổ .sung .đội .ngũ .y, .bác .sĩ .có .trình .độ .chuyên .môn, .kỹ .thuật

.cao.

Thực .hiện .công .tác .đào .tạo .và .phát .triển .nguồn .nhân .lực .nhằm .đáp .ứng .nhu

.cầu .phát .triển .kinh .tế .- .xã .hội .của .tỉnh .thời .kỳ .2011-2020, .thời .gian .qua, .các .cấp,

.ngành .đã .nỗ .lực .triển .khai .nhiều .chương .trình, .kế .hoạch .cho .công .tác .này.

Tính .đến .2016, .tổng .dân .số .của .tỉnh .đạt .trên .1,1 .triệu .người, .trong .đó .dân .số

.độ .tuổi .lao .động .chiếm .hơn .57%. .Thời .gian .qua, .vấn .đề .giải .quyết .việc .làm, .giáo

.dục, .đào .tạo .nghề .luôn .được .các .cấp, .ngành, .chính .quyền .địa .phương .quan .tâm, .tạo

.cơ .hội .cho .lao .động .học .nghề .và .tìm .kiếm .việc .làm .trong .các .thành .phần .kinh .tế.

.Thông .qua .các .hình .thức .giáo .dục .đào .tạo, .dạy .nghề, .lực .lượng .lao .động .trong .các

.thành .phần, .lĩnh .vực .đã .có .những .chuyển .biến .tích .cực. .Ở .lĩnh .vực .đào .tạo .nghề, .tỉnh

.đã .hình .thành .được .mạng .lưới .đa .dạng, .phong .phú, .qua .đó .giúp .người .lao .động .có .cơ

.hội .lựa .chọn .nghề .nghiệp .để .tự .tạo .việc .làm, .hoặc .tìm .việc .thích .hợp .với .bản .thân.

.Con .số .thống .kê .ở .lĩnh .vực .đào .tạo .nghề .qua .các .năm .cũng .cho .thấy .những .tín .hiệu

.tích .cực. .Năm .2010, .tỷ .lệ .lao .động .qua .đào .tạo .là .45% .và .đến .2017 .đã .tăng .lên .64%.

.Hằng .năm, .các .cơ .sở .nghề .đào .tạo .khoảng .9.000 .học .sinh. .Cơ .sở .vật .chất .phục .vụ

.cho .giáo .dục, .dạy .nghề .của .tỉnh .được .quan .tâm .đầu .tư. .Riêng .số .lượng .lao .động .làm

.việc .tại .các .khu .chế .xuất, .khu .công .nghiệp .cũng .tăng .qua .từng .năm. .Giai .đoạn .2011- 2015, .tỉnh .đã .giải .quyết .việc .làm .cho .hơn .120.300 .người, .năm .2016 .tăng .thêm .gần

.22.000 .người, .năm .2017 .trên .18.000 .người, .so .với .kế .hoạch .đề .ra .đạt .gần .107%. Công .tác .phổ .biến, .tuyên .truyền, .phân .công .phối .hợp, .kiểm .tra, .đánh .giá…

.việc .thực .hiện .chính .sách .phát triển nguồn .nhân .lực ..của .tỉnh .được .quan .tâm .thực

.hiện. .Môi .trường .làm .việc .của .các .cơ .quan .nhà .nước .từng .bước .được .cải .thiện, .cơ .sở

.vật .chất .được .đầu .tư .từng .bước .theo .hướng .hiện .đại.

.Chế độ tiên lương, ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ đối với các đối tượng phát triển được thực hiện đúng quy định, kịp thời, ngân sách cho thực hiện chế độ chính sách được cân đối phù hợp.

2.3.2. Những hạn chế trong việc thực hiện các chính sách

Bên cạnh những kết quả đạt được, tỉnh Tây Ninh gặp phải một số khó khăn và hạn chế sau:

43

Một là, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức khá cao, lao động nhập cư chất lượng thấp vẫn là chủ yếu. Mối tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và nguồn lao động chưa hợp lý kéo theo tình trạng dư thừa lao động: tỉ lệ thất nghiệp của tỉnh Tây Ninh năm 2015 là 2,29%, trong đó khu vực thành thị là 3,11% và khu vực nông thôn là 1,97%. Mặc dù là nguồn cung cấp nhân lực chủ yếu cho tỉnh, nhưng lao động nhập cư chủ yếu xuất thân từ nông thôn nên chất lượng thấp (ở Việt Nam lao động thành thị đã được đào tạo chiếm 30,9%, trong khi ở nông thôn chỉ có 9%).

Lao động từ nông thôn ra thành thị có mục đích chính không phải là học nghề, học việc mà là tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, do trình độ không đáp ứng yêu cầu nên chỉ làm những công việc mang tính chất thời vụ, buôn bán hoặc những việc không đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật, vì vậy công việc rất bấp bênh và dễ thất nghiệp. Theo điều tra của Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, đến hết quý I năm 2016, tỉnh Tây Ninh có 199.212 lao động làm việc tại các khu công nghiệp, trong đó có 66.389 lao động là người địa phương, chiếm 33,3%, lao động là người nước ngoài có 2.543 người, chiếm 1,28%; có 130.280 lao động nhập cư, chiếm 65,42%. Qua đó cho thấy, mặc dù tốc độ tăng NNL cao nhưng chủ yếu là NNL có trình độ thấp, NNL chất lượng cao không đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Hai là, chất lượng NNL chưa theo kịp đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật là thước đo quan trọng của chất lượng nguồn lao động. Tuy nhiên, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, lao động có tay nghề của Tây Ninh còn thấp. Tỉ lệ lao động trình độ cao đẳng, đại học chỉ có 3,7%, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình cả nước (8,4%). Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn lớn, chiếm 75,8% tổng số lao động. Phân bố NNL chưa đồng bộ, còn mất cân đối, xảy ra tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu trong các ngành kinh tế, nhiều ngành lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật nhất định còn thiếu khá nhiều như lập trình, điện tử...

Ba là, còn xảy ra tình trạng mất cân bằng cung cầu lao động. Hiện nay, ở Tây Ninh tồn tại một nghịch lý là dù NNL dồi dào, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn rơi vào tình trạng thiếu lao động do nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề, chất lượng cao của các doanh nghiệp liên tục tăng. ‘Là địa phương đi đầu trong việc thu hút vốn đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng, trong nhiều năm qua số lượng các doanh

44

nghiệp đầu tư hoạt động ở Tây Ninh tăng lên rất nhanh. ‘Năm 2011 mới có 3.521 doanh nghiệp, ‘trong đó 190 là doanh nghiệp FDI thì đến năm 2015 đã có 5.416 doanh nghiệp, bình quân mỗi năm tăng 11,4% khiến cho nhu cầu về NNL tăng cao: năm 2011 có 155.518 lao động, trong đó có 68.726 lao động làm việc cho doanh nghiệp ‘FDI thì đến năm ‘2015 có 271.284 lao ‘động, bình quân mỗi năm tăng 14,9%, trong đó khu vực FDI là 170.254 người, tăng bình quân 25,5%/năm. ‘Trong khi đó, tỷ lệ lao động có trình độ phù hợp ‘không đủ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp.

Bốn là, chất lượng đào tạo nhân lực còn nhiều hạn chế. Quá trình hội nhập quốc tế luôn đặt ra những đòi hỏi khách quan đối với NNL về số lượng cũng như năng lực và phẩm chất cần thiết của người lao động. Nếu như ‘trước đây, người lao động chỉ cần có đức tính tốt, cần cù, ‘trung thành và ‘có tinh thần trách nhiệm, thì ngày nay, trong thời kỳ hội nhập người lao động ngoài trình độ chuyên môn lành nghề còn phải có tính sáng tạo, có khả năng phân tích, tinh thần đồng đội, có trình độ ngoại ngữ và công ‘nghệ thông tin, am hiểu luật pháp… ‘Điều đó phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giáo dục – đào tạo. ‘Mặc dù trình độ văn hóa của người lao động đã được nâng cao, hệ thống giáo dục - ‘đào tạo đã được cải tiến nhiều, chất lượng đội ngũ giáo ‘viên được nâng lên ngày ‘càng tiếp cận gần hơn với hệ thống giáo dục quốc tế, tuy nhiên, thực tế chất lượng giáo dục - đào tạo vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các ‘doanh nghiệp. ‘Nhiều lao động được đào tạo từ các trường cao đẳng, đại học khó tìm được việc ‘làm theo chuyên môn đào tạo; thậm chí nhiều sinh viên khi nộp đơn vào doanh nghiệp FDI không dám khai là có bằng đại học.

2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

- Nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ giảng viên

- Tập trung củng cố cơ sở đào tạo, dạy nghề, đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị.

- Xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy.

- Phát triển giáo dục, đào tạo nghề cho công nhân, lao động phổ thông.

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức tỉnh, huyện, xã; thực hiện chính sách đào tạo, phát triển nhân tài của tỉnh.

45

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

‘Ở chương 2, tác giả luận văn trình bày khái quát sơ lược về tỉnh Tây Ninh, trong đó nhấn mạnh một số đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, NNL; khái quát về chính sách phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nước tại tỉnh Tây Ninh. ‘Phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển NNL ngành công nghiệp tại tỉnh ‘Tây Ninh giai đoạn 2010- 2019. ‘Qua phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển NNL ngành công nghiệp, ‘tác giả đánh giá kết quả thực hiện chính sách về ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Việc thực hiện chính sách phát triển NNL ngành công nghiệp thời gian qua bước đầu đạt ‘được ‘kết quả khích lệ, nhưng hiệu ‘quả còn chưa tương xứng với tiềm năng, do đó cần có những giải pháp khả thi để phát huy cao nhất tiềm năng.

46

CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

3.1. Quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển NNL ngành công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2019-2030

3.1.1. Quan điểm

Bài ‘học ‘trong ‘lịch ‘sử ‘dựng ‘nước, ‘giữ ‘nước ‘của ‘dân ‘tộc ‘Việt ‘Nam ‘và ‘kinh

‘nghiệm ‘thế ‘giới ‘đã ‘cho ‘thấy, ‘quốc ‘gia ‘nào ‘làm ‘tốt ‘việc ‘phát triển ‘và ‘trọng ‘dụng

‘nhân ‘tài ‘sẽ ‘thúc ‘đẩy ‘được ‘tăng ‘trưởng ‘và ‘phát ‘triển ‘bền ‘vững, ‘tạo ‘lợi ‘thế ‘cạnh ‘tranh

‘của ‘đất ‘nước. ‘Đối ‘với ‘nước ‘ta ‘hiện ‘nay, ‘việc ‘xây ‘dựng ‘Chiến ‘lược ‘quốc ‘gia ‘về phát triển ‘và ‘trọng ‘dụng ‘nhân ‘tài ‘là ‘rất ‘cần ‘thiết. ‘Để ‘thực ‘hiện ‘những ‘mục ‘tiêu ‘phát ‘triển

‘nhân ‘lực ‘đáp ‘ứng ‘yêu ‘cầu ‘phát ‘triển ‘kinh ‘tế ‘- ‘xã ‘hội ‘của ‘Tây ‘Ninh ‘trong ‘điều ‘kiện

‘hội ‘nhập ‘quốc ‘tế, ‘cần ‘quán ‘triệt ‘những ‘quan ‘điểm ‘định ‘hướng ‘sau:

Chiến ‘lược ‘phát ‘triển ‘NNL ‘ngành ‘công ‘nghiệp ‘phải ‘đặt ‘trong ‘chiến ‘lược ‘phát

‘triển ‘kinh ‘tế ‘- ‘xã ‘hội ‘tỉnh, ‘đồng ‘thời ‘phát ‘huy ‘vai ‘trò ‘quyết ‘định ‘của ‘nhân ‘tố ‘con

‘người ‘để ‘thực ‘hiện ‘thành ‘công ‘chiến ‘lược ‘phát ‘triển ‘kinh ‘tế ‘xã ‘hội. ‘Trong ‘đó, ‘nhân

‘lực ‘trong ‘bộ ‘máy ‘cơ ‘quan ‘nhà ‘nước ‘phải ‘đủ ‘năng ‘lực, ‘ngang ‘tầm ‘chiến ‘lược ‘phát

‘triển ‘kinh ‘tế ‘- ‘xã ‘hội. ‘Phát ‘triển ‘nhân ‘lực ‘phải ‘tạo ‘bước ‘chuyển ‘biến ‘cơ ‘bản ‘về ‘chất

‘lượng, ‘phục ‘vụ ‘thiết ‘thực ‘cho ‘nền ‘công ‘vụ; ‘đặc ‘biệt ‘chú ‘trọng ‘đến ‘nhân ‘lực ‘khoa

‘học ‘- ‘công ‘nghệ, ‘cán ‘bộ ‘kỹ ‘thuật ‘cao, ‘cán ‘bộ ‘lãnh ‘đạo, ‘quản ‘lý ‘giỏi... ‘xây ‘dựng

‘Chiến ‘lược ‘quốc ‘gia ‘về ‘thu ‘hút, ‘trọng ‘dụng ‘nhân ‘tài ‘là ‘công ‘việc ‘quan ‘trọng ‘hàng

‘đầu, ‘phải ‘được ‘tiến ‘hành ‘thường ‘xuyên, ‘thận ‘trọng, ‘khoa ‘học, ‘chặt ‘chẽ ‘và ‘hiệu ‘quả.

‘Đây ‘là ‘trách ‘nhiệm ‘của ‘cả ‘hệ ‘thống ‘chính ‘trị ‘và ‘người ‘dân. ‘Trong ‘đó, ‘trước ‘tiên

‘phải ‘phát ‘huy ‘vai ‘trò ‘của ‘người ‘đứng ‘đầu ‘cơ ‘quan, ‘đơn ‘vị ‘và ‘đội ‘ngũ ‘tham ‘mưu

‘cho ‘Đảng, ‘Nhà ‘nước.

Xây ‘dựng ‘hệ ‘thống ‘cơ ‘chế, ‘chính ‘sách, ‘đầu ‘tư ‘nguồn ‘lực ‘phát ‘triển ‘nhân ‘lực

‘ngành ‘công ‘nghiệp ‘tạo ‘ra ‘năng ‘suất ‘lao ‘động ‘xã ‘hội ‘xứng ‘tầm ‘phát ‘triển ‘của ‘tỉnh.

‘Nỗ ‘lực ‘điều ‘chỉnh ‘cơ ‘cấu ‘nhân ‘lực ‘cho ‘phù ‘hợp ‘với ‘yêu ‘cầu ‘phát ‘triển ‘nền ‘kinh ‘tế ‘- xã hội. Nâng cao toàn diện chất lượng nhân lực; phát triển nhân lực phải kết hợp hài

47

hoà giữa đảm bảo phúc lợi xã hội với sử dụng cơ chế và những công cụ của nền kinh tế thị trường trong phát triển và sử dụng nhân lực. Phát triển phải đi đôi với trọng dụng và giữ chân nhân tài. Hoàn thiện thể chế, tạo môi trường để thúc đẩy đổi mới, phát huy sáng tạo và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với ràng buộc trách nhiệm và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Tạo lập cơ chế hợp lý, hiệu quả để trọng dụng và phát triển nhân tài trên cả nước. Nhà nước cần ban hành văn bản quy định về nhân tài, tiêu chuẩn đánh giá nhân tài, có chính sách đồng bộ, nhất quán từ tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, sắp xếp, nâng ngạch, thăng hạng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá nhân tài; xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý, từ hệ thống tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi và các đãi ngộ dưới dạng phi vật chất khác.

Trên cơ sở chủ trương, chính sách chung của đảng, pháp luật của nhà nước, mỗi bộ, ngành và địa phương phải xây dựng chính sách cụ thể phù hợp với chiến lược phát triển, đặc điểm, điều kiện đặc thù. Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ các địa phương ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hải đảo để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng, miền. Đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu bộ, ngành, địa phương; xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (đặc biệt về tài chính) để các địa phương phát triển, trọng dụng và quản trị nhân tài.

Phát triển nhân lực Tây Ninh phải có tầm nhìn dài hạn, có bước đi thích hợp theo yêu cầu phát triển của từng giai đoạn, đồng thời đảm bảo tính thời đại. Phát triển nhân lực chất lượng cao cần có trọng tâm, trọng điểm về ngành nghề, lĩnh vực, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển nhân lực tài năng. Tăng cường và mở rộng hợp tác với các tỉnh trong nước, hợp tác quốc tế trong phát triển nhân lực. Phát triển nhân lực chất lượng cao cần đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục theo yêu cầu phát triển nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Đồng thời phát triển toàn diện con người ở tất cả các tầng cấp, nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực, xây dựng nền kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng vào các quá trình toàn cầu hoá.

48

Chính ‘sách ‘phát triển ‘và ‘trọng ‘dụng ‘nhân ‘tài ‘cần ‘được ‘thực ‘hiện ‘đồng ‘bộ

‘với ‘các ‘chính ‘sách ‘về ‘kinh ‘tế, ‘giáo ‘dục, ‘văn ‘hóa, ‘xã ‘hội... ‘Trong ‘đó, ‘phải ‘xem ‘giáo

‘dục, ‘đào ‘tạo ‘là ‘nền ‘tảng, ‘gốc ‘rễ. ‘Nhân ‘tài ‘được ‘hình ‘thành ‘và ‘phát ‘triển ‘từ ‘nhiều

‘nguồn ‘khác ‘nhau ‘nhưng ‘về ‘cơ ‘bản ‘là ‘đào ‘tạo ‘trong ‘hệ ‘thống ‘giáo ‘dục ‘quốc ‘dân,

‘nòng ‘cốt ‘là ‘hệ ‘thống ‘cơ ‘sở ‘giáo ‘dục ‘đại ‘học. ‘Đó ‘là ‘nơi ‘hình ‘thành ‘và ‘phát ‘triển ‘đội

‘ngũ ‘nhân ‘lực ‘khoa ‘học ‘và ‘công ‘nghệ, ‘nhất ‘là ‘các ‘chuyên ‘gia, ‘nhà ‘quản ‘lý, ‘đội ‘ngũ

‘giảng ‘viên ‘chuyên ‘nghiệp, ‘các ‘kỹ ‘sư ‘đầu ‘ngành, ‘công ‘nhân ‘có ‘tay ‘nghề ‘cao, ‘có ‘đủ

‘năng ‘lực ‘nghiên ‘cứu ‘hoặc ‘làm ‘chủ ‘công ‘nghệ ‘được ‘chuyển ‘giao; ‘có ‘khả ‘năng ‘quản

‘lý, ‘đề ‘xuất ‘và ‘tổ ‘chức ‘thực ‘hiện ‘những ‘giải ‘pháp ‘nhằm ‘giải ‘quyết ‘hiệu ‘quả ‘những

‘vấn ‘đề ‘cơ ‘bản ‘trong ‘quá ‘trình ‘phát ‘triển ‘của ‘mỗi ‘vùng, ‘miền ‘và ‘cả ‘nước. ‘Nhà ‘nước

‘cần ‘hoàn ‘thiện ‘điều ‘kiện ‘thành ‘lập, ‘tuyển ‘sinh, ‘tổ ‘chức ‘đào ‘tạo, ‘đánh ‘giá ‘xếp ‘hạng

‘các ‘trường. ‘Quy ‘hoạch ‘hệ ‘thống ‘các ‘cơ ‘sở ‘giáo ‘dục ‘đại ‘học ‘nhằm ‘bảo ‘đảm ‘hợp ‘lý

‘về ‘cơ ‘cấu ‘ngành ‘nghề, ‘cơ ‘cấu ‘vùng ‘miền ‘trên ‘cơ ‘sở ‘dự ‘báo ‘về ‘cung ‘- ‘cầu ‘thị

‘trường ‘lao ‘động ‘và ‘phù ‘hợp ‘với ‘quy ‘hoạch ‘phát ‘triển ‘kinh ‘tế ‘- ‘xã ‘hội; ‘đẩy ‘mạnh

‘phân ‘cấp ‘và ‘tự ‘chủ ‘trong ‘giáo ‘dục.

Tăng ‘cường ‘và ‘mở ‘rộng ‘hợp ‘tác ‘quốc ‘tế ‘để ‘phát ‘triển ‘nhân ‘lực, ‘trong ‘đó ‘tập

‘trung ‘ưu ‘tiên ‘xây ‘dựng ‘các ‘cơ ‘sở ‘đào ‘tạo ‘đạt ‘trình ‘độ ‘quốc ‘tế ‘và ‘đào ‘tạo ‘đội ‘ngũ

‘chuyên ‘gia ‘đầu ‘ngành, ‘các ‘nhóm ‘nhân ‘lực ‘trình ‘độ ‘cao ‘trong ‘những ‘ngành ‘trọng

‘điểm ‘đạt ‘trình ‘độ ‘của ‘các ‘nước ‘tiên ‘tiến.

Cần ‘có ‘lộ ‘trình ‘cụ ‘thể, ‘xác ‘định ‘rõ ‘mục ‘tiêu ‘và ‘giải ‘pháp ‘trong ‘từng ‘giai

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của tỉnh tây ninh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)