Xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của tỉnh tây ninh (Trang 60)

10. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.Xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu

Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có so với quy mô đào tạo, mục tiêu đào tạo và yêu cầu thực tiễn sản xuất tại các doanh nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay mới và bổ sung trang thiết bị hiện đại.

Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc nâng cấp trang thiết bị phòng học như: điều hòa, tăng âm loa đài, vệ sinh môi trường... Quá trình đó cần chú ý đến chất lượng, số lượng, dự kiến thời gian sử dụng, hỏng hóc, phương án thay thế. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và nâng cấp trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại theo xu thế phát triển công nghệ 4.0 để phục vụ công tác giảng dạy của trường phải được tiến hành đồng bộ, định kỳ được kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế bảo đảm đáp ứng điều kiện làm việc, giảng dạy, học tập và sinh hoạt của cán bộ giảng viên và học viên.

Nâng cao chất lượng đào tạo cần đảm bảo nhiều yếu tố, trong đó cơ sở vật chất, trang thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng trực tiếp tác động tới hiệu quả, chất lượng và uy tín của cơ sở đào tạo. Mặc dù nhà trường trong những năm qua đã không ngừng tăng cường và củng cố cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại song trước đòi hỏi của sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tỉnh nhà thì điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường vẫn còn ở mức khá khiêm tốn.

3.2.3. Xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy. dạy.

Việc xây dựng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên phải thật sự có tác dụng thiết

53

thực, phục vụ tính cực cho việc nâng cao chất lượng công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học.

Mặt khác đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ. Việc bồi dưỡng phải đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chung cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm, khả năng nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động khác.

Khắc phục tình trạng đội ngũ cán bộ có phát triển nhưng năng lực không được tăng lên tương ứng. Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡngcần được coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống đào tạo: bồi dưỡng liên tục về sư phạm, kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Nội dung các loại hình bồi dưỡng, một mặt đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp hàng ngày của giảng viên, mặt khác phải trở thành nhân tố nâng cao trình độ của giảng viên.

Trong công tác bồi dưỡng, cần chú trọng củng cố và phát triển kỹ năng sư phạm theo từng chuyên ngành; chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, vốn học vấn cơ bản và trên cơ sở đó tăng cường bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học có hướng dẫn, phương pháp thực nghiệm và đánh giá... tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên nâng cao dần khả năng tự bồi dưỡng theo từng mục tiêu xác định.

Việc đánh giá và phân loại trình độ, năng lực thực tế của đội ngũ giảng viên cần được tiến hành theo định kỳ để làm cơ sở cho việc đào tạo bồi dưỡng. Có như vậy mới thực hiện được việc chuẩn hóa trình độ giảng viên phù hợp với mục tiêu đặt ra.

Tăng cường công tác quản lý hoạt động giảng dạy đối với đội ngũ giáo viên. Định kỳ tổ chức các hội thi giáo viên dạy giỏi để khuyến khích, cổ vũ và tôn vinh sự sáng tạo, nỗ lực của giáo viên;. Dựa vào kế hoạch và tiến độ đào tạo và trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy để phân công giáo viên giảng dạy đúng, hợp lý;. Đây là điểm mới để người học rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu, tự học, gắn lý thuyết với thực hành, tăng sự sáng tạo của người học, không dập khuôn kiến thức.

Thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá, phân loại, chế độ chính sách đối với giáo viên; đánh giá, phân loại gắn với việc thực hiện chủ trương tinh giản biên chế; rà soát, điều chỉnh kịp thời vị trí việc làm, tổ chức thi, xét thăng hạng và bổ nhiệm, xếp lương theo quy định; thực hiện tốt chế độ, chính sách, làm tốt công tác thi đua, khen thưởng.

54

3.2.4. Giải pháp phát triển giáo dục, đào tạo nghề cho công nhân, lao động phổ thông

Thực ‘hiện ‘phổ ‘cập ‘trung ‘học ‘cơ ‘sở ‘và ‘phát ‘triển ‘giáo ‘dục ‘trung ‘học ‘phổ

‘thông, ‘phân ‘luồng ‘học ‘sinh ‘trung ‘học ‘để ‘tạo ‘NNL. ‘Phát ‘triển ‘mạng ‘lưới ‘trường

‘trung ‘học ‘cơ ‘sở, ‘trung ‘học ‘phổ ‘thông. ‘Đa ‘dạng ‘hóa ‘các ‘loại ‘chương ‘trình ‘giáo ‘dục

‘đào ‘tạo, ‘tạo ‘điều ‘kiện ‘cho ‘mọi ‘đối ‘tượng ‘trong ‘tỉnh ‘đạt ‘được ‘học ‘vấn ‘trung ‘học ‘cơ

‘sở ‘và ‘tiến ‘tới ‘đa ‘số ‘đạt ‘trung ‘học ‘phổ ‘thông. ‘Phân ‘luồng ‘học ‘sinh ‘sau ‘khi ‘tốt ‘nghiệp

‘trung ‘học ‘cơ ‘sở, ‘trung ‘học ‘phổ ‘thông ‘bằng ‘cách ‘thông ‘qua ‘các ‘phương ‘tiện ‘thông

‘tin ‘đại ‘chúng ‘tuyên ‘truyền ‘cho ‘học ‘sinh ‘và ‘gia ‘đình ‘thấy ‘được ‘lợi ‘ích, ‘sự ‘cần ‘thiết

‘của ‘việc ‘lựa ‘chọn ‘con ‘đường ‘học ‘tập ‘phù ‘hợp ‘với ‘bản ‘thân, ‘gia ‘đình ‘và ‘xã ‘hội, ‘tạo

‘môi ‘trường ‘thuận ‘lợi ‘để ‘các ‘thành ‘viên ‘khi ‘có ‘điều ‘kiện ‘có ‘thể ‘phấn ‘đấu ‘nâng ‘cao

‘trình ‘độ.

Phát ‘triển ‘mạnh ‘mẽ ‘hệ ‘thống ‘giáo ‘dục ‘dạy ‘nghề. ‘Hình ‘thành ‘và ‘phát ‘triển

‘Trường ‘Đại ‘học ‘Tây ‘Ninh. ‘Nâng ‘cấp ‘trường ‘trung ‘cấp ‘nghề ‘thành ‘trường ‘cao ‘đẳng

‘nghề ‘cùng ‘tồn ‘tại ‘và ‘phát ‘triển ‘với ‘các ‘trường ‘nghề ‘hiện ‘có ‘tại ‘Tây ‘Ninh, ‘tăng ‘thêm

‘quy ‘mô ‘và ‘nâng ‘cao ‘chất ‘lượng ‘dạy ‘nghề, ‘chú ‘trọng ‘dạy ‘nghề ‘chất ‘lượng ‘cao, ‘tập

‘trung ‘đào ‘tạo ‘lao ‘động ‘ở ‘những ‘khâu ‘đột ‘phá, ‘các ‘ngành ‘kinh ‘tế ‘mũi ‘nhọn, ‘các ‘lĩnh vực công nghiệp quan trọng. Củng cố và phát triển hệ thống dạy nghề 4 cấp (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và kỹ sư thực hành) với mạng lưới dạy nghề đa dạng về hình thức tổ chức và ngành nghề đào tạo. Xây dựng các chương trình, dự án đào tạo nghề trọng điểm cho ngành công nghiệp. Từng chương trình, kế hoạch, dự án dạy nghề phải xác định rõ mục tiêu cần đạt được, danh mục và cơ cấu nghề đào tạo, thời gian, loại hình đào tạo, các yếu tố nguồn lực, cơ chế phối hợp, giám sát kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo. Tập trung đầu tư từ ngân sách nhà nước để các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề công lập có năng lực đào tạo một số nghề trọng điểm đạt chuẩn quốc gia, theo chương trình dạy nghề tiên tiến của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Phát triển các trung tâm dạy nghề để đào tạo lao động trình độ nghề sơ cấp, dạy nghề dưới 3 tháng nhằm phổ cập và đào tạo lại nghề cho người lao động, góp phần tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động nhất là lao động nông thôn và dân tộc thiểu số.

55

Đào ‘tạo ‘nâng ‘cao ‘năng ‘lực ‘đội ‘ngũ ‘quản ‘lý ‘ngành ‘công ‘nghiệp, ‘trọng ‘dụng

‘và ‘phát triển ‘nhân ‘tài. ‘Có ‘chính ‘sách ‘tiếp ‘nhận ‘và ‘cử ‘các ‘cán ‘bộ ‘trẻ ‘đi ‘đào ‘tạo, ‘tu

‘nghiệp ‘ở ‘trong ‘và ‘ngoài ‘nước, ‘nhất ‘là ‘các ‘nước ‘phát ‘triển, ‘tham ‘gia ‘các ‘lớp ‘bồi

‘dưỡng ‘ngắn ‘ngày ‘để ‘không ‘ngừng ‘nâng ‘cao ‘trình ‘độ. ‘Áp ‘dụng ‘chính ‘sách ‘tuyển

‘dụng ‘cán ‘bộ ‘thông ‘qua ‘thi ‘tuyển. ‘Tỉnh ‘cần ‘có ‘cơ ‘chế ‘chính ‘sách ‘khuyến ‘khích, ‘hỗ

‘trợ ‘nhân ‘tài. ‘Chiến ‘lược ‘giữ ‘chân ‘người ‘giỏi ‘phải ‘tiến ‘hành ‘song ‘song ‘4 ‘yếu ‘tố:

‘phát triển, ‘tuyển ‘dụng, ‘hội ‘nhập ‘và ‘cộng ‘tác.

Tăng ‘cường ‘gắn ‘kết ‘giữa ‘cơ ‘sở ‘dạy ‘nghề ‘với ‘thị ‘trường ‘lao ‘động. ‘Cơ ‘sở ‘dạy

‘nghề ‘thành ‘lập ‘bộ ‘phận ‘quan ‘hệ ‘với ‘doanh ‘nghiệp ‘công ‘nghiệp; ‘thường ‘xuyên ‘nắm

‘bắt ‘nhu ‘cầu ‘lao ‘động ‘qua ‘đào ‘tạo ‘nghề ‘của ‘doanh ‘nghiệp; ‘huy ‘động ‘sự ‘tham ‘gia

‘của ‘doanh ‘nghiệp ‘trong ‘việc ‘xây ‘dựng ‘chương ‘trình. ‘Cơ ‘sở ‘dạy ‘nghề ‘tạo ‘niềm ‘tin

‘cho ‘danh ‘nghiệp ‘để ‘doanh ‘nghiệp ‘hợp ‘tác ‘cung ‘cấp ‘thông ‘tin ‘về ‘nhu ‘cầu ‘sử ‘dụng

‘lao ‘động ‘qua ‘đào ‘tạo ‘nghề ‘về ‘quy ‘mô, ‘cơ ‘cấu ‘ngành ‘nghề, ‘cơ ‘cấu ‘trình ‘độ ‘cho ‘các

‘cơ ‘sở ‘dạy ‘nghề. ‘Các ‘doanh ‘nghiệp ‘công ‘nghiệp ‘thành ‘lập ‘cơ ‘sở ‘dạy ‘nghề ‘hoặc ‘tổ

‘chức ‘dạy ‘nghề ‘tại ‘doanh ‘nghiệp ‘đáp ‘ứng ‘nhu ‘cầu ‘cho ‘doanh ‘nghiệp ‘và ‘thị ‘trường.

‘Mở ‘rộng ‘hình ‘thức ‘dạy ‘nghề ‘theo ‘hợp ‘đồng ‘đặt ‘hàng ‘đào ‘tạo ‘giữa ‘cơ ‘sở ‘dạy ‘nghề

‘với ‘doanh ‘nghiệp ‘đảm ‘bảo ‘cho ‘người ‘học ‘sau ‘khi ‘kết ‘thúc ‘khóa ‘học ‘có ‘việc ‘làm. Chuẩn ‘hóa, ‘hiện ‘đại ‘hóa ‘cơ ‘sở ‘vật ‘chất ‘và ‘thiết ‘bị ‘dạy ‘nghề. ‘Chuẩn ‘hóa ‘cơ ‘sở

‘vật ‘chất, ‘thiết ‘bị ‘dạy ‘nghề ‘tại ‘các ‘trường ‘nghề, ‘gồm ‘thiết ‘bị ‘cơ ‘bản, ‘thiết ‘bị ‘mô

‘phỏng ‘và ‘các ‘thiết ‘bị ‘hiện ‘đại ‘phù ‘hợp ‘với ‘thực ‘tế ‘sản ‘xuất, ‘đảm ‘bảo ‘điều ‘kiện

‘giảng ‘dạy, ‘thực ‘hành, ‘đảm ‘bảo ‘môi ‘trường, ‘an ‘toàn ‘lao ‘động ‘và ‘phù ‘hợp ‘với

‘chương ‘trình ‘đào ‘tạo ‘nghề ‘theo ‘mô ‘đun. ‘Chuẩn ‘hóa ‘và ‘hiện ‘đại ‘hóa ‘cơ ‘sở ‘vật ‘chất,

‘thiết ‘bị ‘tương ‘ứng ‘với ‘kỹ ‘thuật ‘công ‘nghệ ‘trong ‘sản ‘xuất ‘và ‘theo ‘cấp ‘độ ‘đầu ‘tư ‘phát

‘triển ‘của ‘nước ‘ta, ‘của ‘các ‘nước ‘phát ‘triển ‘trong ‘khu ‘vực ‘và ‘thế ‘giới. ‘Đào ‘tạo ‘đội

‘ngũ ‘cán ‘bộ ‘quản ‘lý ‘và ‘bảo ‘dưỡng ‘trang ‘thiết ‘bị ‘tại ‘các ‘trường ‘nghề. ‘Phát ‘triển ‘cơ

‘sở ‘sản ‘xuất ‘trong ‘nhà ‘trường ‘để ‘phục ‘vụ ‘thực ‘tập ‘thực ‘hành ‘cho ‘người ‘học ‘nghề. Nâng ‘cao ‘hiệu ‘quả ‘quản ‘lý ‘nhà ‘nước ‘và ‘hợp ‘tác ‘quốc ‘tế ‘về ‘dạy ‘nghề. ‘Nâng

‘cao ‘năng ‘lực ‘quản ‘lý ‘nhà ‘nước ‘về ‘dạy ‘nghề. ‘Tăng ‘cường ‘vai ‘trò ‘giám ‘sát ‘của ‘cộng

‘đồng, ‘của ‘các ‘đoàn ‘thể, ‘đặc ‘biệt ‘là ‘các ‘hội ‘nghề ‘nghiệp ‘đối ‘với ‘hoạt ‘động ‘dạy

‘nghề. ‘Tăng ‘cường ‘đầu ‘tư ‘và ‘nâng ‘cao ‘năng ‘lực ‘nghiên ‘cứu ‘khoa ‘học ‘về ‘dạy ‘nghề.

56

‘nhà ‘đầu ‘tư ‘nước ‘ngoài, ‘các ‘trường ‘lớn ‘có ‘uy ‘tín ‘trên ‘thế ‘giới ‘thành ‘lập ‘các ‘cơ ‘sở

‘dạy ‘nghề ‘tại ‘tỉnh ‘Tây ‘Ninh.

3.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức tỉnh, huyện, xã; thực hiện chính sách đào tạo, phát triển nhân tài của tỉnh.

Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo; thực hiện đổi mới cơ chế quản lý giáo dục theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hệ thống giáo dục.

Xây dựng ngành giáo dục và đào tạo theo hướng giáo dục điện tử. Thực hiện đề án huy động vốn từ nhân dân nhằm đầu tư hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) cho các cán bộ, công chức, viên chức.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở các cấp theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp phát triển; phủ kín việc kết nối internet cho tất cả các cơ quan nhà nước.

Hoàn chỉnh chính sách thu hút nhân tài, trong đó đặc biệt lưu ý tạo môi trường, điều kiện làm việc và chính sách đãi ngộ, gắn kết lực lượng tại chỗ và bên ngoài chống chảy máu chất xám; kêu gọi Việt Kiều chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ về quê hương.

Ngoài ra còn có 1 số giải pháp khác nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của Tỉnh:

Xây dng, thc hin và khai thác hiu qu chiến lược phát trin, s dng nhân lc ngành công nghip

Để ‘thực ‘hiện ‘được ‘chiến ‘lược ‘nhân ‘lực ‘ngành ‘công ‘nghiệp ‘chất ‘lượng ‘cao,

‘cần ‘xây ‘dựng ‘tổng ‘thể ‘khung ‘chiến ‘lược ‘phát ‘triển ‘nhân ‘lực ‘hợp ‘lý. ‘Chiến ‘lượcphát triển ‘và ‘sử ‘dụng ‘nhân ‘lực ‘ ‘phải ‘được ‘xây ‘dựng ‘đồng ‘bộ ‘từ ‘khâu ‘phát ‘hiện, ‘tuyển

‘chọn, ‘đào ‘tạo, ‘bồi ‘dưỡng, ‘sử ‘dụng, ‘đề ‘bạt, ‘bổ ‘nhiệm ‘và ‘đãi ‘ngộ ‘đặc ‘biệt, ‘thoả ‘đáng

‘với ‘năng ‘lực, ‘cống ‘hiến ‘của ‘họ. ‘Không ‘giới ‘hạn ‘mức ‘thu ‘nhập ‘chính ‘đáng ‘từ ‘tài

‘năng, ‘năng ‘lực ‘của ‘nhân ‘lực ‘chất ‘lượng ‘cao, ‘chuyên ‘gia, ‘nhà ‘khoa ‘học, ‘nhà ‘quản

‘lý... ‘Qua ‘đó, ‘tạo ‘được ‘động ‘lực ‘thúc ‘đẩy ‘đội ‘ngũ ‘những ‘người ‘tài, ‘nhân ‘lực ‘chất

57

Để ‘thực ‘hiện ‘được ‘điều ‘này, ‘đòi ‘hỏi ‘các ‘cơ ‘quan, ‘đơn ‘vị ‘thuộc ‘khu ‘vực ‘nhà

‘nước ‘phải ‘vượt ‘qua ‘được ‘những ‘rào ‘cản, ‘ràng ‘buộc ‘về ‘cơ ‘chế, ‘chính ‘sách, ‘đặc ‘biệt

‘về ‘mặt ‘tài ‘chính. ‘Việc ‘thu ‘hút ‘và ‘sử ‘dụng ‘nhân ‘lực ‘chất ‘lượng ‘cao ‘phải ‘được ‘Đảng,

‘Nhà ‘nước ‘xây ‘dựng ‘và ‘ban ‘hành ‘thành ‘chiến ‘lược ‘cụ ‘thể ‘thông ‘qua ‘cơ ‘chế, ‘chính

‘sách ‘sử ‘dụng, ‘đãi ‘ngộ ‘hợp ‘lý ‘để ‘họ ‘yên ‘tâm ‘lao ‘động, ‘cống ‘hiến, ‘phát ‘huy ‘hết ‘năng

‘lực, ‘trí ‘tuệ ‘của ‘bản ‘thân. ‘Để ‘thực ‘hiện ‘được ‘đòi ‘hỏi ‘quyết ‘tâm ‘chính ‘trị ‘cao ‘và

‘thống ‘nhất ‘thực ‘hiện ‘từ ‘các ‘nhà ‘lãnh ‘đạo, ‘quản ‘lý ‘cho ‘đến ‘bản ‘thân ‘người ‘lao ‘động

‘là ‘nhân ‘lực ‘chất ‘lượng ‘cao.

Bo đảm ngun lc tài chính

Phân bổ và sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước dành cho phát triển nhân lực đến năm 2020. Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện công bằng xã hội. Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động các nguồn vốn cho phát triển nhân lực. Nhà nước có cơ chế, chính sách để huy động các nguồn vốn của người dân đầu tư và đóng góp cho phát triển nhân lực bằng các hình thức:

- Trực tiếp đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao;

- Hình thành các quỹ hỗ trợ phát triển NNL ngành công nghiệp, huy động, phát huy vai trò, đóng góp của doanh nghiệp đối với sự phát triển nhân lực;

- Đẩy mạnh và tạo cơ chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA);

- Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát triển nhân lực

(đầu tư trực tiếp xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao..).

Hoàn thin chếđộ tin lương cho người lao động

Trong cơ chế kinh tế thị trường, chính sách sử dụng có hiệu quả nhân lực chất lượng cao bao hàm nhiều yếu tố, tuy nhiên tiền lương, tiền công là yếu tố hàng đầu có tính quyết định. Chính sách tiền lương, đãi ngộ phải bảo đảm nuôi sống bản thân và gia đình, đủ để thực hiện tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất mở rộng, nâng cao

58

năng lực chuyên môn để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn sản xuất; gắn mức độ hưởng thụ với kết quả đóng góp, trách nhiệm và hiệu quả trong công việc của nhân lực.

Nguyên tắc phân phối tiền lương. Phân phối lương, thưởng theo đúng quy định của pháp luật. Trả lương theo nguyên tắc “Làm việc gì hưởng lương theo công việc đó”. Phân phối lương theo mức độ đóng góp của từng người vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hệ số giãn cách tiền lương giữa người cao nhất và thấp nhất trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh và theo quy định pháp luật. Quỹ lương chỉ dùng để trả lương. Người kiêm nhiệm nhiều chức danh thì được hưởng lương năng suất theo hệ số lương năng suất tương ứng với chức danh cao nhất.

Xây dựng quỹ tiền lương, trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Hoàn thiện phân phối tiền lương theo năng suất lao động. Phân phối tiền lương phải công bằng, có tính kế thừa, linh hoạt và phải gắn liền với lợi ích của người lao động.

Khuyến khích, tôn vinh các doanh nghiệp thưởng nhiều tiền cho người lao động. Nhà nước cần khen thưởng cho các doanh nghiệp thực hiện mức thưởng cao.

Thực hiện trợ cấp cho người lao động tại những khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng độc hại.

Nhân lực chất lượng cao là người hơn người khác về trí tuệ, khả năng và sự cống hiến cho xã hội, do đó học phải được trả lương xứng đáng, chế độ ưu đãi thỏa

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của tỉnh tây ninh (Trang 60)