Cảm biến bướm ga được lắp trên trục cánh bướm ga. Cảm biến này đĩng vai trị chuyển vị trí gĩc mở cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gửi đến ECU.
- Tín hiệu cầm chừng IDL dùng để điều khiển phun nhiên liệu khi tăng tốc và giảm tốc cũng như hiệu chỉnh thời điểm đánh lửa.
- Tín hiệu tồn tải PSW dùng để tăng lượng xăng phun ở chế độ tồn tải để tăng cơng suất động cơ.
Cĩ nhiều loại cảm biến vị trí cánh bướm ga, tùy theo yêu cầu và thiết kế trên các đời xe ta thường cĩ các loại:
a) Loại cơng tắc - Cấu tạo:
- Một cần xoay đồng trục với cánh bướm ga.
- Cam dẫn hướng xoay theo cần. - Tiếp điểm di động di chuyển dọc theo rãnh của cam dẫn hướng.
- Tiếp điểm cầm chừng. - Tiếp điểm tồn tải.
- Nguyên lý hoạt động:
- Khi ở chế độ cầm chừng: khi cánh bướm ga đĩng (cánh bướm ga <50). Thì tiếp điểm động sẽ tiếp xúc với tiếp điểm cầm chừng và gửi tín hiệu cho ECU biết động cơ đang hoạt động ở chế độ này. Tín hiệu này cũng dùng để cắt nhiên liệu khi động cơ giảm tốc đột ngột.
- Khi ở chế độ tải lớn: khi cánh bướm ga mở khoảng 500 ÷ 700 (tùy từng loại động cơ) so với vị trí đĩng hồn tồn, tiếp điểm di động tiếp xúc với tiếp điểm tồn tải và gửi tín hiệu điện áp cho ECU biết tình trạng tải lớn của động cơ.
- Mạch điện: + Loại âm chờ
Hình 1.19: Cảm biến cánh bướm ga loại cơng tắc
Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
HV. NguyƠn V¨n Nam 25 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ
Hình 1.20: Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga loại âm chờ
Điện áp 5V đi qua một điện trở trong ECU đưa đến IDL và cực PSW . Ở vị trí cầm chừng điện áp từ cực IDL qua cơng tắc tiếp xúc IDL về mass. Ở vị trí tồn tải điện áp từ cực PSW qua cơng tắc tiếp xúc PSW về mas.
+ Loại dương chờ
Hình 1.21: Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga loại dương chờ
b) Cảm biến vị trí bướm ga loại biến trở - Cấu tạo:
Loại này gồm hai con trượt, ở mỗi đầu con trượt được thiết kế cĩ các tiếp điểm cho tín hiệu cầm chừng và tín hiệu gĩc mở cánh bướm ga. Hình 1.22: Cảm biến cánh bướm ga loại biến trở IDL PSW E C U +B or 5V +B or 5V Cảm biến vị trí bướm ga IDL PSW E C U +B or 5V Cảm biến vị trí bướm ga TL
Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
HV. NguyƠn V¨n Nam 26 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ
- Mạch điện:
Điện áp 5V từ ECU cấp đến cực VC. Khi cánh bướm ga mở, con trượt dọc theo điện trở và tạo ra điện áp tăng dần ở cực VTA tương ứng với gĩc mở cánh bướm ga. Khi bướm ga đĩng hồn tồn, tiếp điểm cầm chừng nối cực IDL với cực E2. Trên đa số các xe, trừ Toyota, cảm biến bướm ga loại biến trở chỉ cĩ 3 dây VC, VTA và E2 mà khơng cĩ dây IDL.