Thiết bị chẩn đốn ECU ST8000

Một phần của tài liệu Khai thác vận hành thiết bị ST8000 và oscilloscope để kiểm tra, đánh giá tình trạng làm việc của hệ thống điều khiển động cơ ô tô (Trang 60)

2.1.1. Giới thiệu chung về thiết bị

ST8000 là thiết bị chẩn đốn tổng hợp động cơ cầm tay và được kết nối khơng dây. Cơng cụ này cho phép chẩn đốn thơng qua kết nối với thiết bị quét F-BOX, phân tích khí xả thơng qua kết nối với AGS 8020, đo độ khĩi thơng qua kết nối với thiết bị OPA-8030 và cĩ thể sử dụng màn hình chẩn đốn cho tất cả các chức năng của Oscilloscope.

2.1.2. Cấu tạo của thiết bị chẩn đốn ST8000 2.1.2.1. ST8000 và bệ kết 2.1.2.1. ST8000 và bệ kết

nối.

Bệ kết nối và màn hình chẩn đốn được thiết kế để cĩ thể kéo ra kéo vào được.

a) Bệ kết nối

Bệ kết nối đa chức năng cơ bản được sử dụng cho màn hình chẩn đốn ST8000, nĩ cho phép xạc pin và kết nối giữa màn hình chẩn đốn và bệ kết nối, để update và in thơng số cũng như mã lỗi.

Hình 2.2 cho biết Module pin Li-on (1) cĩ thể xạc độc lập hoặc cĩ thể kết nối đến ST8000 và cĩ thể sử dụng trong vịng 4÷6 giờ. Máy in nhiệt (2) để in tất cả các tham số và mã lỗi kiểm tra được thơng qua màn hình chẩn đốn.

b) Màn hình chẩn đốn

Màn hình chẩn đốn là một cơng cụ rất tiện ích. Nĩ cĩ thể kiểm tra, chẩn đốn tình trạng làm việc của động cơ.

Hình 2.1: ST8000 và bệ kết nối

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 60 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Bàn phím được trang bị các phím chức năng như nút nguồn ON/OF (1) cho phép bật tắt màn hình chẩn đốn và module pin lion được kết nối phía dưới thiết bị. Để thực hiện bất kỳ chẩn đốn nào cần phải kết nối với thiết bị quét F - BOX bằng module khơng dây, sau đĩ màn hình chẩn đốn sẽ tự kết nối module khơng dây đến máy in trên bệ kết nối để in các mã lỗi và các tham số hiển thị trên ST8000

2.1.2.2. Thiết bị chẩn đốn lỗi ECU F-BOX

Bằng cách kết nối thiết bị chẩn đốn F-BOX đến cổng chẩn đốn, nhờ sử dụng cơng nghệ kết nối khơng dây cĩ thể chẩn đốn trực tiếp bằng máy tính với phần mềm SW-800. Để chẩn đốn được các loại xe, F-BOX được trang bị với hai cổng kết nối phía sau để kết nối với hai Modul MULTIPLEXER hoặc MUXBOX tùy theo yêu cầu.

MULTIPLEXER để thực hiện chẩn đốn cho các xe Châu Âu.

MUXBOX để thực hiện chẩn đốn cho các xe Châu Á.

Hoạt động của chúng được điều khiển bằng phần mềm chẩn đốn, thơng qua kết nối khơng dây, gửi cấu hình chính xác của đường truyền đến các chân kết nối. Hệ thống chẩn đốn cĩ thể thực hiện được các chức năng sau:

¾ Đọc lỗi Hình 2.3: Màn hình chẩn đốn ST 8000 1. Phím chức năng nguồn ON/OF; 2. Bộ nguồn và kết nối Insert for program Hình 2.4: Hộp F-BOX

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 61 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

¾ Đọc các tham số của động cơ (tham số cấu trúc)

¾ Chẩn đốn hoạt động

¾ Điều chỉnh

¾ Đọc tính trạng của đầu vào

¾ Mã hĩa chìa khĩa

a) b)

Hình 2.5: Hộp F-BOX được kết nối với MULTIPLEXER (a) và MUXBOX (b)

Tín hiệu của các đèn LED phía trước hộp F-BOX cĩ ý nghĩa như sau: ● Đèn báo màu đỏ, báo sáng khi khởi động thiết bị

● Đèn LED A, cho biết trạng thái của line truyền thơng A ● Đèn LED B, cho biết trạng thái của line truyền thơng B ● Đèn LED C, cho biết trạng thái của line truyền thơng C

● Đèn báo kết nối, thơng báo kết nối giữa Modul khơng dây và các Modul khác của B.I.D.One

Thiết bị chẩn đốn F-BOX (scan tool) được cung cấp với các đầu nối. Cĩ hai loại như sau:

¾ Bộ đầu nối cho xe Châu Âu

1 Cáp VW SKODA 7 Cáp MERCEDES

2 Cáp FIAT, LANCIA, ALFA 8 Cáp BMW

3 Cáp OPEL 9 Cáp CTTROEN PEUGEOT 020

4 Cáp EOBD 10 Cáp FORD

5 Cáp CTTROEN PEUGEOT 11 Cáp FORD 060

6 Cáp RENAULT 12 Bộ chuyển đổi cho chương trình MULTIPLEXER

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 62 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Hình 2.6: Bộđầu nối cho xe Châu Âu

¾ Bộ đầu nối cho xe Châu Á

Hình 2.7: Bộđầu nối cho xe Châu Á

1 Toyota - Lexus 17F Conn 10 Toyota - Lexus 17 Conn

2 Daewoo 12 Conn 11 Mitsubishi-Hyundai OBDII Conn

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 63 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

4 Smart OBDII Conn 13 Muxbox

5 Nissan 14 Conn 14 Cáp tiêu chuẩn

6 Mazda 17 Conn 15 Cáp tiêu chuẩn Muxbox 7 Kia 20 Conn 16 Cáp nguồn ắc quy Battery

8 Honda 3 Conn 17 Cáp nguồn lấy từ đầu châm thuốc 9 Mitsubishi-Hyundai 12 Conn

2.1.3. Sử dụng thiết bị chẩn đốn ST8000 2.1.3.1. Lựa chọn xe và hệ thống 2.1.3.1. Lựa chọn xe và hệ thống

Hình 2.8: Màn hình chính ST8000

Từ menu chính bấm F5 để chọn xe và hệ thống cần chẩn đốn.

Sử dụng các phím mũi tên và để lựa chọn hạng xe (xe tải, xe du lịch, xe đầu kéo, xe bus, xe khách), hãng sản xuất xe, model xe, version của xe, kiểu của ECU (injection, ABS, etc..), và hệ thống (ECU CODE) được xác nhận mỗi lần bằng phím OK (hình 2.9). Chức năng sẵn sàng cho chẩn đốn

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 64 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Hình 2.9: Màn hình lựa chọn xe và hệ thống chẩn đốn

Hình 2.10: Màn hình chờ chẩn đốn

Ở màn hình 2.10 người sử dụng cũng cĩ thể kiểm tra lại được các thơng tin về xe và hệ thống đã được lựa chọn. Hơn nữa chương trình cịn cĩ các chức năng trợ giúp cần thiết cho người sử dụng để lựa chọn loại đầu giắc và vị trí kết nối giắc chẩn đốn trên xe: F4 “CABLE1” hoặc F5 “CABLE2” nếu xuất hiện để xem kiểu giắc chẩn đốn. Bấm F6 “CONNECTOR” để xem vị trí kết nối của giắc chẩn đốn.

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 65 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Từ màn hình chờ chẩn đốn ấn phím F7 “DIAGNOSIC” để bắt đầu chương trình chẩn đốn. Chương trình chẩn đốn sẽ được load lên và chương trình sẽ hiện thơng báo yêu cầu kết nối thiết bị, khi đĩ bấm OK để xác nhận.

Hình 2.11: Màn hình xuất hiện hộp thoại thơng tin INFO

Hộp thoại “INFO” cho biết các thơng tin cơ bản về ECU của xe bao gồm: ISO code, thơng tin về phần cứng và phần mềm…

Từ trang màn hình 2.11 cĩ thể sử dụng các cơng cụ của chương trình chẩn đốn bằng cách lựa chọn từ thanh cơng cụ “Menu bar”.

Bảng 1: Các cơng cụ của chương trình chẩn đốn

Ký hiệu Tác dụng

ESC Để thốt khỏi chương trình chẩn đốn.

F1 Phần trợ giúp kỹ thuật, bao gồm các thơng tin trợ giúp về các chi tiết cấu thành.

F2 Bao gồm các thơng tin về ECU đang được kết nối.

F3 Chức năng quét lỗi, chương trình sẽ đọc ra các lỗi được lưu trữ trong ECU của xe khi thực hiện chức năng này.

F4 Parameters selection. Hiển thị giá trị của các tham số (lên tới 5 tham số).

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 66 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Ký hiệu Tác dụng

F5 Activation: Để mở trang màn hình cho phép kích hoạt các thành phần cấu thành.

F6 Regulation: Để vào trang màn hình cho phép hiệu chỉnh ECU (cho phép cài đặt trong chức năng này).

F7 Khơng sử dụng. F8 Khơng sử dụng.

Chú ý: Mức độ tự chẩn đốn được thực hiện bằng thiết bị kiểm tra, nĩ phụ thuộc

vào sự phát triển của ECU. Cũng cĩ thể một số chức năng dưới đây khơng thể thực hiện được. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là thiết bị khơng làm việc mà chỉ đơn giản là hệ thống kiểm tra khơng được hỗ trợ tất cả các chức năng đĩ (ví dụ: chức năng kích hoạt cảm biến hay cơ cấu chấp hành, cài đặt, hiệu chỉnh ECU).

2.1.3.3. Đọc và xĩa lỗi

Bấm phím F3 “F3 ERRORS” để vào chức năng quét và xố lỗi. Chức năng này cho phép đọc ra tất cả các lỗi được nhớ trong ECU. Cĩ hai kiểu lỗi được lưu trong bộ nhớ của ECU:

● Các lỗi thường trực (lỗi được tìm thấy và luơn thường trực trong ECU).

● Các lỗi khơng thường trực (lỗi được tìm thấy nhưng chỉ xuất hiện một thời gian ngắn).

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 67 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Các lỗi sẽ được hiển thị và các biểu tượng liên quan cĩ nghĩa như sau:

Lỗi được nhớ Lỗi hiện thời và được lưu

Lỗi hiện thời Lỗi đã được xố

Các biểu tượng ở thanh ngang cĩ ý nghĩa như sau:

Xĩa list lỗi được hiển thị trong trang màn hình FAULTS CODE Xĩa lỗi trong ECU

Kiểm tra các thành phần của hệ thống điện

2.1.3.4. Các tham số và trạng thái cấu trúc

Bấm phím F4 “PARAMETERS CONSTRUCTION STATUS” chức năng này cho phép người vận hành xem được giá trị của các tham số hiện thời và trạng thái của ECU. List tham số và trạng thái được hiển thị để lựa chọn nhưng chưa cĩ giá trị nào. Để xem các thơng số chỉ cần tích vào các vị trí tương ứng.

Hình 2.13: Các thơng số làm việc của động cơ

Chức năng này được sử dụng để kiểm tra giá trị của các tham số liên quan đến sự thay đổi tốc độ (giá trị tốc độ động cơ sẽ khơng mất đi trong cửa sổ này).

Bấm tiếp F4 từ menu “PARAMETERS” để lựa chọn kiểu hiển thị các tham số.

2.1.3.5. Kiểm tra các cơ cấu chấp hành

Chức năng này người vận hành cĩ thể thực hiện việc lựa chọn các cơ cấu chấp hành (các phần tử được điều khiển bởi ECU như: cuộn hút của vịi phun, rơle, van điện

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 68 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

từ, cuộn dây đánh lửa,...) để tự động kiểm tra các chức năng của nĩ hoặc kiểm tra giá trị điện nhằm phát hiện ra các lỗi nhỏ.

Bấm F5 “F5 ENABLING” từ thanh cơng cụ, bạn vào được màn hình kiểm tra các cơ cấu chấp hành. Khoảng thời gian và chuỗi thực hiện phụ thuộc vào kiểu của ECU. Chú ý sau một vài giây cơ cấu sẽ bắt đầu làm việc.

Hình 2.14: Kiểm tra các cơ cấu chấp hành

2.1.3.6. Chức năng điều chỉnh

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 69 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Trong một số hệ thống cho phép được vài điều chỉnh (ví dụ: điều chỉnh gĩc đánh lửa sớm, khai báo mã chìa khĩa điện,…). Cách thực hiện phụ thuộc vào kiểu của hệ thống và kiểu ECU và được chia thành 3 bước sau:

- Truy cập đến chức năng điều chỉnh. - Thay đổi các tham số.

- Lưu lại các điều chỉnh mới.

Bấm phím F6 “F6 ADJUSTMENTS” để truy cập chức năng điều chỉnh.

2.1.3.7. Phân tích khí xả

● Cách đo khí xảđộng cơ xăng

Từ menu chính chọn F1 "EXHAUST GAS ANALYSIS". Menu GAS ANALYSER sẽ xuất hiện:

Hình 2.16: Màn hình chờ kiểm tra nồng độ khí xả

Chức năng kiểm tra liên tục ở chế độ sẵn sàng. Truy cập vào menu chính của EXHAUST GAS ANALYZER và bấm F1 "CONTINUOUS TEST".

Sau thời gian sấy nĩng thiết bị và tự động hiệu chỉnh về khơng màn hình sẽ chuyển sang chế độ đo liên tục.

Các thơng số sau sẽ được hiển thị trên màn hình đo: - CO, CO2, O2, HC, NO (tuỳ chọn).

- CO chính xác. - LAMBDA.

- Nhiệt độ dầu động cơ. - Tốc độ động cơ.

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 70 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Hình 2.17: Màn hình kiểm tra liên tục

Sử dụng phím F8 để lựa chọn các màn hình đo liên tục khác nhau: Dạng bảng, dạng đồ thị, dạng đồ thị khối.

Các phím chức năng xuất hiện ở thanh cơng cụ bên phải màn hình cĩ ý nghĩa như sau:

- F1: In kết quả đo được ở thời điểm hiện thời. - F2: Thực hiện chuẩn khơng.

- F3: Nhập thơng tin về xe kiểm tra (chỉ khi chức năng này được hỗ trợ). - F4: Lựa chọn loại nhiên liệu được sử dụng trên xe.

- F5: Lựa chọn số xy lanh của xe được kiểm tra. - F6: Lựa chọn số kỳ của xe được kiểm tra. - F7: Lựa chọn hiển thị giá trị.

● Cách đo khí xảđộng cơ dầu Diesel

Cách đo được thực hiện tương tự như đo nồng độ khí xả động cơ xăng. Tuy nhiên từ màn hình chính bấm phím F2 “F2 ANALISE OPACITR” để sẵn sàng cho lần đo.

2.2. Thiết bị kiểm tra Oscilloscope 2.2.1. Giới thiệu chung về thiết bị 2.2.1. Giới thiệu chung về thiết bị

Oscilloscope là thiết bị kết nối khơng dây với ST8000 và phần mềm SW8000 để kiểm tra các tín hiệu điện của hệ thống điện động cơ.

Chức năng của Oscilloscope như sau:

¾ Hiệu chỉnh trong thư viện của Oscilloscope

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 71 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

¾ Kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp

¾ Chẩn đốn cảm biến LAMBDA

¾ Chức năng như đồng hồ đo VOLT/OHM

¾ Kiểm tra máy phát điện

2.2.2. Cấu tạo của thiết bị Oscilloscope

Hình 2.18: Thiết bị hiển thị xung Oscilloscope

Vị trí các cổng kết nối phía trước của Oscilloscope được định nghĩa như sau: 1. Nguồn DC 12V; 2. Đầu vào của kẹp cảm ứng; 3. Đầu vào của cáp đồng hồ vạn năng; 4. Đầu vào của kẹp điện dung; 5. Kênh Oscilloscope số 1; 6. Kênh Oscilloscope số 2

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 72 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

1. C¸p nguồn DC 12V 2. Cáp kẹp cảm ứng

3. Cáp đồng hồ vạn năng 4. Cáp kẹp điện dung

5;6. Kênh Oscilloscope số 1 và 2 Hình 2.19: Vị trí cổng kết nối và cáp kẹp tương ứng 2.2.3. Các chức năng của Oscilloscope 2.2.3.1. Hiệu chỉnh trong thư viện của Oscilloscope Hình 2.20: Màn hình thể hiện các chức năng của Oscilloscope (F1 hiệu chỉnh trong thư viện của Oscilloscope )

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 73 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

Hình 2.21: Màn hình hiệu chỉnh trong thư viện của Oscilloscope

Các vị trí hiệu chỉnh trên màn hình 2.21 cĩ ý nghĩa như sau:

- F1 (Ch1): Kích hoạt hoặc khơng kích hoạt hiển thị kênh 1 trên màn hình.

- F2 (Ch1): Lựa chọn phĩng đại hiển thị kênh 1, tăng hay giảm chiều cao của sĩng hiển thị.

- F3 (Ch1): Di chuyển sĩng về đường 0, đối với đường sĩng 1.

- F7 (Trigger): Kích hoạt hoặc khơng kích hoạt chức năng trigger kênh 1. - F4 (Ch2): Kích hoạt hoặc khơng kích hoạt kênh 2 trên màn hình.

- F5 (Ch2): Lựa chọn phĩng đại hiển thị kênh 2.

- F6 (Ch2): Di chuyển sĩng về đường 0, đối với đường sĩng 2.

- F8 (Start, Stop): Kích hoạt hoặc khơng kích hoạt dừng hình để quan sát dạng sĩng. - Load/Save: Hiển thị danh sách dạng hình mẫu.

2.2.3.2. Kiểm tra hệ thống đánh lửa cĩ bộ chia điện (Conventional switching on functioning).

Từ màn hình 2.20 ấn phím F2 “Conventional Ignition”, màn hình sẽ hiển thị: Hình 2.22

Các vị trí trên màn hình cĩ ý nghĩa như sau: - F1 (Sec): Kiểm tra xung điện thứ cấp. - F2 (Fri): Kiểm tra xung điện sơ cấp.

Tr−êng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

HV. NguyƠn V¨n Nam 74 Ngµnh C«ng nghƯ c¬ khÝ

- F3 (Sec, +Pri): Kiểm tra đồng thời xung điện sơ cấp và thứ cấp.

- F4: Bắt tín hiệu của các xy lanh khác nhau theo các chế độ cài đặt của các tham số động cơ (F8).

Một phần của tài liệu Khai thác vận hành thiết bị ST8000 và oscilloscope để kiểm tra, đánh giá tình trạng làm việc của hệ thống điều khiển động cơ ô tô (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)