Những yêu cầu về đổi mới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 75 - 77)

- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,

3.1.2.Những yêu cầu về đổi mới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp

b. Về Đảng bộ tỉnh lónh đạo Mặt trận Tổ quốc về nội dung, phương thức hoạt động.

3.1.2.Những yêu cầu về đổi mới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp

Tổ quốc các cấp

a. Các cấp uỷ đảng Đảng phải tăng cường phát huy dân chủ đối với Mặt trận nhằm nâng cao năng lực chủ động, sáng tạo trong hoạt động của Mặt trận.

Đảng phát huy dân chủ đối với Mặt trận thông qua năng lực thuyết phục để tạo nên sự đồng thuận, tiếng nói chung, ý chớ chung. Đồng thời Đảng muốn phát huy dân chủ đối với Mặt trận thỡ đảng phải biết lắng nghe thông tin cả 2 chiều của Mặt trận, đoàn thể, đảng viên phải gương mẫu, phải đi đầu trong các hoạt động, tạo tấm gương để mọi người đi theo, làm theo, học theo. Đảng phải biết động viên, khuyến khích Mặt trận và các tổ chức thành viên đi sát cuộc sống, sát đoàn thể để thấy được thực trạng, tâm tư, nguyện vọng của đoàn thể.

Vỡ Mặt trận khụng phải là tổ chức chớnh trị cú vai trũ lónh đạo như Đảng cầm quyền. Mặt trận cũng không phải là cơ quan quyền lực công, thực hiện các chức năng công quyền, chức năng quản lý nhà nước. Mặt trận chỉ là tổ chức chớnh trị - xó hội cú tớnh chất đại diện. Vỡ tớnh chất của Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền, của Nhà nước và Mặt trận là khác nhau nên chức năng, phương thức hoạt động của các tổ chức và của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan quyền lực trên là rất khác nhau. Đối với cán bộ của Mặt trận, đó là năng lực trong cụng việc xó hội, tổ chức vận động, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân trên tất các các vấn đề kinh tế, chớnh trị, xó hội. Đây là vấn đề rất quan trọng để đặt ra những yêu cầu đối với mỗi cán bộ Mặt trận.

Bởi vậy, phỏt huy dõn chủ trong sự lónh đạo của Đảng đối với Mặt trận cần trỏnh hỡnh thức. Phải từng bước khắc phục các biểu hiện chưa thực sự dân chủ, để dân bàn cho thoả thích, nhưng tổ chức đảng, đảng viờn khụng nghe, khụng tiếp thu cỏc ý kiến xõy dựng của dõn. Đảng phải kiên định lập trường, quan điểm, nguyên tắc, quyết đoán, nhưng Đảng

cần khắc phục những biểu hiện của tính quan liêu, độc đoán của tổ chức Đảng, lónh đạo Đảng.

Đảng phát huy dân chủ đối với Mặt trận không có nghĩa là Đảng để mặc cho Mặt trận bàn bạc, thảo luận, hoạt động. Đảng phát huy dân chủ đối với Mặt trận thông qua dân chủ tập trung, biết lắng nghe để có những quyết định đúng nhưng không quan liêu, mệnh lệnh, theo đuôi quần chúng, a dua với quần chúng. Hồ Chí Minh đó chỉ rừ, sự lónh đạo đoàn thể quần chúng "ắt phải từ trong quần chúng mà ra", rồi "trở lại nơi quần chúng" [31, tr.248].

b. Hướng mạnh về cơ sở, xuất phát từ cơ sở để có quan điểm, chủ trương chỉ đạo phù hợp, thiết thực, khả thi

Trong hoạt động của Mặt trận, vỡ là cỏn bộ đoàn thể chớnh trị - xó hội, nờn cỏn bộ phải là người am hiểu, gần gũi, sâu sát nhân dân hơn ai hết, thậm chí họ phải gần dân hơn cả Đảng. Cơ sở cũng là địa bàn cư trú của dân, vừa là địa bàn diễn ra các hoạt động sản xuất - kinh doanh của các thành phần kinh tế, nơi diễn ra trao đổi, lưu thông các sản phẩm hàng hoá, là đầu mối của thị trường, nơi hỡnh thành cỏc quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể sản xuất và tiờu dựng, là nơi diễn ra mọi hoạt động của quần chúng, nơi tổ chức các phong trào chính trị - xó hội của quần chỳng để triển khai thực hiện và phản biện, giám sát đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, giám sát cán bộ, công chức nhà nước và đảng viên cư trú trên địa bàn, nhằm đưa đường lối, chính sách vào cuộc sống. Do đó, nói tới cơ sở là nói tới người dân (các chủ thể) và cuộc sống của dân cư (hoạt động), là núi tới hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động sống của cộng đồng, các mối quan hệ xó hội của con người giữa cá nhân với cộng đồng. Cấp cơ sở không chỉ là cấp thực hiện chức năng quản lý của nhà nước mà cũn là nơi diễn ra các hoạt động tự quản của cộng đồng xó hội. Cơ sở là cấp cuối cùng trong hệ thống quản lý hành chớnh xột theo chức năng và thẩm quyền, lại vừa là cấp đầu tiên, nếu xét nó là nền tảng của cả hệ thống. Mặt trận ở cơ sở chẳng những góp phần cung cấp cán bộ cho cơ sở và các cấp trên cơ sở, mà cũn cú vai trũ rất quan trọng trong việc tư vấn, thẩm định đối với cán bộ; giới thiệu sử dụng, bố trí, đề bạt cán bộ, góp phần củng cố tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ ở cơ sở và cả với cấp trên cơ sở [46].

Vị trí, tầm quan trọng và yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận ở cơ sở là rất quan trọng, cú liờn quan mật thiết với xõy dựng xó hội dõn sự, xó hội cụng dõn, liờn quan trực tiếp tới hệ thống chớnh trị ở cơ sở, tới chất lượng đội ngũ cán bộ ở cơ sở của Mặt trận.

Do đó phải hướng mạnh công tác cán bộ về cơ sở, coi trọng cán bộ cơ sở. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ MTTQ cấp cơ sở, trong đó chú trọng nâng cao trỡnh độ chính trị, chuyên môn và năng lực vận động, tập hợp quần chúng. Tích cực đổi mới tổ chức, hoạt động và công tác cỏn bộ của hệ thống Mặt trận xó, phường, khu phố, ấp và địa bàn dân cư theo phương châm ‘‘trọng dân, gần dân và có trách nhiệm với dân’’. Đảng hướng sự lónh đạo của Đảng xuống Mặt trận cơ sở, địa bàn dân cư, Đảng có thể tăng cường đối thoại trực tiếp để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của dân, đề xuất giải quyết kịp thời những kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Qua đó đảng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong thực hiện các chắc năng, nhiệm vụ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 75 - 77)