Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng bộ đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 93 - 97)

- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,

3.2.3.Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng bộ đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp trên địa bàn tỉnh

g. Đảng lónh đạo đổi mới công tác tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

3.2.3.Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng bộ đối với Mặt trận Tổ quốc các cấp trên địa bàn tỉnh

cấp trên địa bàn tỉnh

- Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc phải chú trọng hướng về cơ sở, nắm chắc tỡnh hỡnh, tõm tư nguyện vọng các tầng lớp nhân dân, phản ánh đề xuất với cấp uỷ, chính quyền các cấp giải quyết kịp thời những vấn đề nhân dân cũn băn khoăn, bức xúc, nhằm làm tốt chức năng cầu nối giữa nhân dân với Đảng, chính quyền. Mặt khác, cần đổi mới công tác thi đua khen thưởng của MTTQ các cấp để thực sự tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước trong các tầng lớp nhân dân. Việc bỡnh xột thi đua phải dân chủ, công khai, đúng thực chất, những tổ chức cá nhân được khen thưởng, phải thực sự là tấm gương xuất sắc, tiêu biểu.

- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng trong hệ thống chính trị

cùng làm tốt công tác dân vận phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân dưới sự lónh đạp tập trung nhất của các cấp uỷ Đảng. Các cấp uỷ đảng cần bổ sung, hoàn thiện quy chế làm việc phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay, kiện toàn cỏc ban chỉ đạo của cấp uỷ (công tác dân tộc, tôn giáo…) để chỉ đạo phối hợp thống nhất giữa Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xó hội, cỏc cấp, cỏc ngành trong việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với công tác tôn giáo, công tác dân tộc.

- Xây dựng quy hoạch cán bộ Mặt trận, trong từng giai đoạn. Có chính sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, đói ngộ hợp lý và công bằng đối với cán bộ MTTQ và các tổ chức thành viên. Việc tuyển chọn cán bộ cần phải quan tâm những người có khả năng vận động quần chúng đó trưởng thành từ phong trào. Thực hiện luân chuyển cán bộ giữa các khối Đảng, chính quyền, đoàn thể, coi trọng đề bạt từ nguồn cán bộ tại chỗ, khắc phục tỡnh trạng phõn cụng cỏn bộ kộm năng lực, không có năng khiếu hoạt động xó hội sang làm cụng tỏc Mặt trận, đoàn thể. Đặc biệt quan tâm đến cán bộ ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào theo đạo, khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Trước mắt, đội ngũ cán bộ MTTQ các cấp cần được bổ sung cả về số lượng và chất lượng theo tinh thần chỉ thị 18/CT/TW ngày 22/11/2007 của Ban Bí thư.

- Phân công cấp uỷ viên tham gia UB Mặt trận Tổ quốc, giới thiệu cấp uỷ viên, đảng viên để Mặt trận và các đoàn thể bầu giữ các vị trí lónh đạo chủ chốt. Trên cơ sở quy hoạch cán bộ đó được cấp uỷ phê duyệt, nên phân công giới thiệu đồng chí uỷ viên. Ban Thường vụ - Trưởng Ban Dân vận để MTTQ bầu làm Chủ tịch UB MTTQ cùng cấp và trực tiếp làm Bí thư Đảng đoàn. Có quy định cụ thể về việc nêu cao tính gương mẫu, ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng của đảng viên trong MTTQ và các đoàn thể. Đảng - Đoàn MTTQ cấp tỉnh, cấp huyện phải tập trung lónh đạo Mặt trận thực hiện đúng các quan điểm của Đảng chỉ đạo. Kịp thời phản ảnh, báo cáo Thường trực, Ban Thường vụ khi nhiều thành viờn Mặt trận cú ý kiến khỏc (thậm chí chưa tán thành) với sự chỉ đạo của Đảng. Thường trực, Ban Thường trực cấp uỷ tiếp thu kịp thời những ý kiến hợp lý của Mặt trận, điều chỉnh sự lónh đạo của mỡnh. Cần tăng cường sự lónh đạo của thường trực, Ban thường vụ, Đảng đoàn Mặt trận đối với Mặt trận, giải thích rừ quan điểm, đường lối của Đảng để tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong mặt trận và các tổ chức thành viên Ban thường vụ cấp uỷ có chương trỡnh kế hoạch kiểm tra hoạt động của các đảng đoàn, Ban cán sự Đảng, tổ chức Đảng và đảng viên trong cơ quan Mặt trận, Đoàn thể các cấp.

- Tổ chức cơ sở Đảng phải phân công cấp uỷ, cán bộ, Đảng viên phụ trách và sinh hoạt với các đoàn thể, phụ trách giúp đỡ một số nhóm, gia đỡnh, cỏ nhõn quần chỳng nhất định, để nắm bắt tỡnh hỡnh cụ thể và cú kế hoạch hướng dẫn, giúp đỡ. Mỗi đảng viên vừa phải tiên phong thực hiện nhiệm vụ của đoàn thể mà mỡnh sinh hoạt, vừa phải gương mẫu giữ gỡn phẩm chất đạo đức lẫn tấm gương cho đoàn viên, hội viên noi theo, đặt mỡnh vừa là người lónh đạo, vừa là người học hỏi nhân dân, cùng bàn bạc đối thoại với người dân. Mọi cán bộ đảng viên phấn đấu làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân và có trách nhiệm với dân.

- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết chuyên đề về công tác vận động quần chúng của Đảng và chuyên đề về đổi mới sự lónh đạo Đảng với hoạt động của MTTQ các cấp. Thực hiện chế độ định kỳ cấp uỷ chủ động gặp gỡ, tạo điều kiện để MTTQ và các thành viên được cùng bàn bạc, đóng góp ý kiến về chủ trương, chính sách lớn trên tinh thần dân chủ, xây dựng. Tôn trọng và phỏt huy vai trũ chủ động, sáng tạo của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân. Cụ thể hoá và phân công trách nhiệm cho Mặt

trận và các tổ chức thành viên của Mặt trận đảm nhiệm một số mặt công tác liên quan đến đời sống nhân dân, xõy dựng quy chế phối hợp, giải quyết cỏc vụ việc phỏt sinh trong nhõn dõn, thụng bỏo kịp thời tỡnh hỡnh để Mặt trận và các tổ chức đoàn thể tham gia chủ động, hiệu quả.

- Đảng lónh đạo đổi mới mối quan hệ phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc với các cấp chính quyền và các cơ quan, ban, ngành.

Đảng, Đoàn, MTTQ cỏc cấp, tiếp tục lónh đạo xây dựng và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả quy chế phối hợp công tác giữa HĐND, UBND với MTTQ và các đoàn thể nhân dân cùng cấp; mở rộng quan hệ phối hợp với cơ quan, ban ngành theo những nội dung công tác có liên quan. Đổi mới phương thức phối hợp giữa MTTQ với chính quyền các cấp trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xó hội, giữ vững an ninh, quốc phũng ở địa phương. Các cấp chính quyền đảm bảo và tạo điều kiện cho MTTQ tham gia xây dựng chủ trương, chính sách; tư vấn đối với những vấn đề lớn về phát triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng với chớnh quyền cỏc cấp. Tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia phản biện các đề án, chương trỡnh, chớnh sỏch của chớnh quyền cỏc cấp, nhất là cỏc chủ trương chính sách liên quan đến lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân; cụ thể hoá vai trũ giỏm sỏt đối với cán bộ, công chức khi thi hành công cụ. Tổ chức thực hiện hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết, chương trỡnh hành động của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh về công tác vận động quần chúng trên địa bàn tỉnh gắn với vận động thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật.

Các cấp các ngành cần nghiên cứu bổ sung các quy định tạo điều kiện về thu ngân sách, nhất là ngân sách cấp xó đáp ứng yêu cầu hoạt động ở cơ sở. Quan tâm hỗ trợ các xó đặc biệt khó khăn vùng có đồng báo dân tộc thiểu số, đồng bào theo đạo. Từng bước tăng cường cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí, các điều kiện cho hoạt động thường xuyên của MTTQ. Mặt khác, Mặt trận Tổ quốc các cấp cần chủ động sáng tạo trong việc tạo thêm nguồn kinh phí theo quy định của Pháp luật.

Đảng lónh đạo hoạt động Mặt trận phải đảm bảo nguyên tắc: 1/. Việc gỡ cũng phải học hỏi và bàn bạc, giải thớch cho quần chỳng; 2/. Phải cú lũng tin vào quần chỳng. Dựa vào quần chỳng mà sửa chữa cỏc chủ trương khụng thớch hợp, sửa chữa cỏn bộ và tổ chức;

3/.Tuỳ tỡnh hỡnh của quần chỳng ở mỗi nơi, mỗi lúc mà tổ chức quần chúng lại, đưa quần chúng vào hoạt động trong cỏc phong trào; 4/. Phải khộo tập hợp cỏc ý kiến của quần chỳng biến thành đường lối lónh đạo quần chúng; 5/. Phải đưa chính trị vào đời sống đoàn thể quần chúng, không áp đặt từ trên xuống, phải biết phát động tư tưởng quần chúng từ dưới lên, làm cho quần chúng tự giác hành động.

Với một đảng cầm quyền, điều quan trọng nhất trong lónh đạo của Đảng đối với Mặt trận là:

- Phát huy dân chủ trong hoạch định đường lối đúng đắn đối với sự vận hành của cả hệ thống, các mối quan hệ trong hệ thống và với từng thành viên của hệ thống chính trị.

- Đảng lónh đạo phát huy vai trũ của Mặt trận tham gia vào cụng việc nhà nước, xây dựng được một nhà nước thực sự của dân, do dân, vỡ dõn; bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, phát huy được vai trũ của nhà nước, Mặt trận và các thành viên trong hệ thống chính trị. Mức độ thực hiện quyền dân chủ của nhân dân được xem là thước đo đánh giá tính đúng đắn trong sự lónh đạo của đảng.

- Xây dựng được đội ngũ cán bộ Mặt trận, đoàn thể có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn - nghiệp vụ cao, có kỹ năng lónh đạo và quản lý để làm cho đường lối đó thành hiện thực bằng sức mạnh của cả dân tộc.

Để giữ vững trị trí đảng lónh đạo Mặt trận, Đảng cần tập trung thực hiện được những điều cơ bản sau:

- Phải giữ vững bản chất giai cấp và tính tiên phong của Đảng.

- Nõng cao bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ trí tuệ, năng lực cầm quyền của Đảng.

- Không ngừng rèn luyện đạo đức cánh mạng, chống nguy cơ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

- Giữ vững và tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.

- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng và của Mặt trận, đoàn thể nhân dân, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.

- Củng cố và tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng, chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên và tổ chức cơ sở đảng.

- Tiếp tục đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đáp ứng yêu cầu của đảng cầm quyền trong điều kiện mới.

Tóm lại, để đổi mới sự lónh đạo của Đảng đối mới Mặt trận nói chung và ở Phú Thọ nói riêng, các cấp uỷ đảng phải: tổng kết từ thực tiễn các phong trào quần chúng để có quyết định đúng đắn. Đồng thời, phải tổ chức, tập hợp được các lực lượng quần chúng (các đoàn thể nhân dân) để thực hiện thành công các chủ trương của Đảng và tổ chức kiểm soỏt cụng việc một cỏch chặt chẽ bằng cỏch dựa vào cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và cỏc đoàn thể nhân dân[32, tr.285].

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 93 - 97)