MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 97 - 103)

- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,

g. Đảng lónh đạo đổi mới công tác tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

Từ thực tiễn nghiên cứu về “ Đổi mới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Thọ hiện nay”, tôi xin được nêu lên những kiến nghị, đề xuất như sau :

Một là, Đảng, Nhà nước cần sớm ban hành cơ chế, quy chế phối hợp giữa Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể. Trên cơ sở đó có sự phân công, ràng buộc trách nhiệm cụ thể, giám sát lẫn nhau giữa cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tạo sự vận hành đồng bộ, thông suốt của cả hệ thống chính trị.

Hai là, Nhà nước cần thể chế hoá chức năng giám sát, phản biện xó hội của MTTQ thành các quy định cụ thể để thống nhất thực hiện. Đối với tỉnh Phú Thọ, hiện nay Thường trực Tỉnh uỷ đó và đang giao cho Đảng - Đoàn - HĐND tỉnh, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng và ban hành một số quy định cụ thể tạo cơ sở pháp lý cho MTTQ và các đoàn thể nhân dân thực hiện chức năng này. Nếu sớm có văn bản của Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương, triển khai trong thời gian tới.

Ba là, Nhà nước cần xem xét giúp MTTQ các đoàn thể chính trị xó hội, tạo kinh phớ

bằng cách đặt hàng thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn cụ thể, thường xuyên và không thường xuyên để tạo điều kiện cho MTTQ và các đoàn thể hoạt động.

Bốn là, trong quỏ trỡnh bổ sung, hoàn chỉnh luật MTTQ, Quốc hội cần tiếp tục quán triệt các nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân XHCN và vỡ dõn và xu hướng phát triển của MTTQ, các đoàn thể chính trị xó hội, cỏc hội quần chúng để tránh lạc hậu với thế giới và khu vực.

Năm là, Nhà nước cần có những chính sách phù hợp, cụ thể trong lộ tỡnh chuẩn hoá đối với đội ngũ cán bộ Mặt trận, đoàn thể góp phần xây dựng hệ thống cán bộ làm công tác Mặt trận, Đoàn thể chuyên nghiệp, hoặc Ban chuyên nghiệp, không thuộc hệ thống cán bộ công chức như hiện nay.

Sáu là, Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể ở Trung ương cần tiến hành quy hoạch, sắp xếp lại các trường trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xó hội. Đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo hướng thiết thực, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của từng loại cán bộ, khắc phục tỡnh trạng chồng chộo, trựng lắp, kộm hiệu quả như hiệu nay (Hiện nay, trong khối Mặt trận - đoàn thể, duy nhất có MTTQ Việt Nam chưa có trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ).

Bảy là, về thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở.

Đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư (sau khi tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 30- CT/TW) sớm ban hành đề án hoặc chủ trương chiến lược về thực hiện dân chủ trực tiếp trong thời gian tới. Nghiên cứu xây dựng và ban hành tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện pháp lệnh dân chủ phù hợp với từng loại hỡnh cụ thể, đặc biệt là quan tâm tới doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài.

Đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo xây dựng pháp lệnh thực hiện dân chủ ở các cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp, trong đó cần quy định rừ những điều kiện đảm bảo và trách nhiệm tổ chức thực hiện để những quyền của người lao động được thực hiện nghiêm túc.

Đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu xác định rừ hơn quyền hạn và phương thức hoạt động của Ban TTND để tránh trỡnh trạng mang tớnh hỡnh thức, kộm hiệu quả như hiện nay.

KẾT LUẬN

Phát triển dân chủ XHCN, tập hợp và phát huy sức mạnh toàn dân nhằm đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, phát triển dân chủ XHCN là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay.

Công cuộc đổi mới đất nước hiện nay đang đặt ra rất nhiều yêu cầu cần tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy quyền dân chủ của nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc. Đây là yếu tố quyết định thành công của đổi mới đất nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng theo định hướng XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng.

Để kiện toàn, phỏt huy vai trũ của hệ thống chớnh trị phải đổi mới các mối quan hệ trong hệ thống chính trị, trong đó đổi mới mối quan hệ giữa Đảng lónh đạo và Nhà nước quản lý là quyết định. Nhưng để đổi mới các mối quan hệ trong hệ thống, phải đổi mới từng thành tố của hệ thống chính trị, trong đó, đổi mới sự lónh đạo của Đảng với nhà nước là quan trọng nhất; đổi mới và phỏt huy vai trũ tham chớnh, phản biện và giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc là giải pháp khắc phục có hiệu quả nhất những hạn chế của cơ chế một đảng cầm quyền ở nước ta hiện nay.

Trong hơn 10 năm từ khi tách tỉnh (1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đó đạt được những kết quả to lớn trong sự lónh đạo đối với hệ thống chính trị, với chính quyền và Mặt trận, các đoàn thể nhân dân các cấp. Bản thân Mặt trận Tổ quốc các cấp của tỉnh cũng có nhiều cố gắng tự đổi mới, nên đó gặt hỏi được nhiều thành tựu trên tất cả các mặt hoạt động của Mặt trận: tham gia xây dựng, tuyên truyền, giáo dục đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Hiến pháp, pháp luật của nhà nước, của địa phương; tham gia tổ chức tốt nhiều phong trào thi đua phát triển sản xuất, tổ chức tốt đời sống văn hoá, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn; gỡn giữ và phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh là quê hương Đất Tổ; tham gia xây dựng đảng và chính quyền nhân dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đó đạt được, sự lónh đạo của đảng bộ tỉnh với Mặt trận các cấp cũn cú những hạn chế nhất định. Bản thân Mặt trận cũng cũn nhiều biểu hiện hạn chế về năng lực và phương thức hoạt động. Điều đó là những rào cản kết quả hoạt động của Mặt trận các cấp.

Để tiếp tục phát huy những thành tựu đó đạt được của Đảng bộ với Mặt trận cũng như những thành tựu của Mặt trận trong tổ chức các phong trào thi đua, xây dựng Đảng và Nhà nước, cần tiếp tục đổi mới khụng ngừng sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với hệ thống chính trị nói chung và đối với Mặt trận Tổ quốc nói riêng. Đây là vấn đề đặc biệt

quan trọng không chỉ riêng đối với tỉnh Phỳ Thọ, mà cũn cú ý nghĩa gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng Đảng, phỏt huy vai trũ của Mặt trận trờn phạm vi cả nước nói chung.

Đó cũng là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn, không mấy dễ dàng.

Tiếp tục đổi mới sự lónh đạo của đảng bộ tỉnh với Mặt trận các cấp là nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài, là trách nhiệm của toàn Đảng bộ và nhân dân trong toàn tỉnh.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU, BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1. Nguyễn Thị Thanh Hương (1997), "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Phú Thọ - Tự vượt chính mỡnh", Báo Phú Thọ, ra ngày 20/3/1997.

2. Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), "Đoàn Thanh niên với cuộc vận động: Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư", Báo Phú Thọ, số ra ngày 24/5/1999.

3. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), "Bồi dưỡng sức dân - nơi gặp gỡ của lũng dõn ý Đảng", Báo Phú Thọ cuối tuần, số ra ngày 14/10/2001.

4. Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), "Góp phần tỡm hiểu nguồn gốc hỡnh thành tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận", Báo Phú Thọ cuối tuần, Số ra ngày 10/10/2002.

5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), "Tỡm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ", Báo Phú Thọ cuối tuần, số ra ngày 16/10/2003.

6. Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo các xóm, bản, động vùng cao tỉnh Phú Thọ, Tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh. Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Na - Uỷ viên BTV Tỉnh uỷ - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ, bảo vệ ngày 11/11/2005, đạt loại xuất sắc.

7. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), "Một số suy nghĩ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân vận hiện nay", Báo Phú Thọ, số ra ngày 10/10/2006.

8. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), "Trường Chính trị tỉnh thực hiện lời Bác dạy', Báo Phú Thọ cuối tuần, ra ngày 16/11/2007.

9. Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), "Cán bộ, giảng viên, học viên Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Thông tin các Trường chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (4).

10. Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Nghiờn cứu biờn soạn giỏo trỡnh địa phương học trong chương trỡnh Trung cấp lý luận chớnh trị dành cho cỏn bộ lónh đạo, Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân ở cơ sở, Tham gia

nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh. Chủ nhiệm đề tài: Giảng viên cao cấp Nguyễn Trọng Lý - Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, bảo vệ ngày 8/2/2008, đạt loại xuất sắc.

11. Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Giỏo trỡnh địa phương học, Tham gia viết giỏo trỡnh. Môn học thứ 13 trong chương trỡnh Trung cấp lý luận chớnh trị do Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh ban hành.

12. Nguyễn Thị Thanh Hương (2009), "Hiệu quả từ một cuộc vận động lớn", Báo Phú Thọ cuối tuần, số ra ngày 9/11/2009.

Một phần của tài liệu Đổi mới sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh đối với mặt trận tổ quốc tỉnh phú thọ (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)