- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,
a. Đảng bộ tỉnh lónh đạo Mặt trận Tổ quốc trong công tác tổ chức cán bộ.
Để phỏt phỏt huy vai trũ lónh đạo hệ thống chính trị nói chung và với Mặt trận nói riêng, Từ khi tái lập tỉnh Phú Thọ (1997) đến nay, Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm củng cố kiện toàn tổ chức và cán bộ Mặt trận các cấp, coi đó là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu. Kể từ đó, Uỷ ban MTTQ các cấp luôn được quan tâm củng cố, kiện toàn về tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở, địa bàn dân cư - là nơi có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều quan hệ kinh tế - xó hội và nhiều vấn đề xó hội mới nảy sinh….
Về hệ thống tổ chức, theo quy định của Điều lệ MTTQ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, MTTQ Việt Nam được tổ chức theo cấp hành chính: Từ Trung ương tới tỉnh, huyện, xó và Ban Cụng tác Mặt trận ở khu dân cư.
Tháng 01 năm 1997, cùng với việc kiện toàn tất cả các thành tố của hệ thống chính trị trên địa bản tỉnh, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh, Uỷ ban MTTQ Lâm thời tỉnh Phú
Thọ được thành lập với 36 uỷ viên uỷ ban (trong đó có 04 uỷ viên Ban Thường trực). Theo đó cơ quan Uỷ ban MTTQ tỉnh thành lập thành 5 ban chuyên môn với 17 cán bộ chuyên trách. Đến Đại hội nhiệm kỳ 1997 - 2002 đó bầu được 53 uỷ viên uỷ ban, 04 uỷ viên Ban Thường trực. Đại hội nhiệm kỳ 2002 - 2007 đó bầu được 62 uỷ viên, 07 uỷ viên Ban Thường trực. Đến tháng 8 năm 2004, hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ Đại hội IX đó bầu được 69 uỷ viên uỷ ban, 09 uỷ viên Thường trực.
Tại Đại hội đại biểu MTTQ tỉnh Phú Thọ khoá XI (nhiệm kỳ 2002 - 2009) đó hiệp thương dân chủ cử ra 67 vị uỷ viên, trong đó có 09 là Uỷ viên Thường trực chuyên trách (01Chủ tịch, 03 Phó Chủ tịch, 05 Uỷ viên Thường trực).
Uỷ ban MTTQ tỉnh hiện có 25 cán bộ chuyên trách (tổng số biên chế cho phép là 27 cán bộ chuyên trách). Uỷ ban được tổ chức thành 4 ban chuyên môn, gồm: Ban Tổ chức - Tuyên huấn - Thi đua (1 trưởng ban và 2 chuyên viên); Ban Dân chủ- Pháp luật- Dân tộc - Tôn giáo (1 trưởng ban và 2 chuyên viên); Ban Phong trào (1 trưởng ban và 4 chuyên viên); Ban đại diện Hội người cao tuổi (01 Phó trưởng ban và 1 chuyên viên).
Trong tổ chức Uỷ ban MTTQ tỉnh Phú Thọ, Văn phũng Uỷ ban cú 01 đồng chí là Chánh văn phũng và 06 cỏn bộ, chuyờn viờn; Hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật có thành viên là đại diện các ban của MTTQ và các cơ quan, đơn vị; Hội đồng tư vấn khoa học - kỹ thuật, văn hoá - xó hội cú thành viên là đại diện các ban của Mặt trận Tổ quốc và các cơ quan đơn vị.
Đối với cấp huyện, cấp xó cũng thường xuyên được kiện toàn về tổ chức. Đến nay đó cú 13 Ban Thường trực MTTQ cấp huyện, 277 Ban Thường trực MTTQ cấp xó, phường; 2843/2849 khu dân cư đó thành lập được Ban Công tác Mặt trận. Đến nay 100% Ban Công tác Mặt trận ở khu vực dân cư được củng cố kiện toàn, nội dung hoạt động đổi mới, chất lượng hoạt động của các Ban công tác Mặt trận tương đối đồng đều. Qua báo cáo, đánh giá hàng năm cho thấy, có 85% Ban Công tác Mặt trận hoạt động có hiệu quả tốt.
Tính đến tháng 12/2008, MTTQ cấp huyện có 49 cán bộ chuyên trách; 277/277 xó phường, thị trấn đều bố trí 01 cán bộ chuyên trách MTTQ và các đoàn thể chính trị xó hội (phụ lục 7).
Nhỡn chung, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ Mặt trận, Đoàn thể các cấp cơ bản đảm bảo số lượng, chất lượng. Đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực chuyên môn và khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Điều kiện, phương tiện hoạt động, chế độ chính sách đối với cán bộ được quan tâm, tạo điều kiện cho MTTQ hoạt động. Tuy vậy, trong điều kiện khó khăn chung của tỉnh nên kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của MTTQ cũn nhiều khú khăn, thiếu thốn, nhất là các huyện miền núi và cấp xó; chưa có chế độ đối với trưởng ban công tác Mặt trận ở khu dân cư.
Trong những năm qua, sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với hoạt động của
MTTQ các cấp luôn luôn đảm bảo. Đảng lónh đạo Mặt trận thông qua Đảng đoàn của MTTQ (Đảng Đoàn MTTQ do đồng chí Phó Bí thư Thường trực cấp uỷ làm Bí thư). Mối quan hệ giữa MTTQ với cấp uỷ đảng, Mặt trận tuân thủ sự lónh đạo của Đảng đối với Mặt trận. Thực tế cho thấy trong triển khai các phong trào, các cuộc vận động lớn, triển khai nhiệm vụ chính trị, Ban Thường trực MTTQ thường chủ động xin ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ trong các khâu xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.
Với vai trũ là thành viờn của MTTQ, các cấp uỷ đó cử đại diện tham gia uỷ viên Uỷ ban MTTQ. Đối với cấp tỉnh, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ tham gia, uỷ viên Mặt trận Tổ quốc tỉnh - là Bí thư Đảng đoàn MTTQ tỉnh. Đồng chí Phó Bí thư thường xuyên dự họp lắng nghe ý kiến đóng góp, tâm tư nguyện vọng của các thành viên, thực hiện hiệp thương dân chủ và thống nhất hành động, chủ động quán triệt các chủ trương và các yêu cầu của Đảng đối với công tác Mặt trận. Đồng thời thông qua hoạt động của các ban Đảng và Uỷ ban Kiểm tra Đảng, các cấp uỷ cho ý kiến lónh đạo đối với MTTQ và các tổ chức thành viên; thực hiện kiểm tra, đôn đốc, giám sát tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương của Đảng; giám sát tổ chức và cá nhân đảng viên được Đảng phân công đảm nhiệm các chức vụ chủ chốt của MTTQ. Đảng bộ tỉnh mà trực tiếp là Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh đó lónh đạo hoạt động của MTTQ bỏm sỏt cỏc nhiệm vụ chớnh trị, cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, của địa phương trong từng thời kỳ. Hoạt động của MTTQ đó cú nhiều chuyển biến trong cụng tỏc tuyờn truyền vận động tập hợp đoàn kết các tầng lớp nhân dân. Việc triển khai các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động xó hội đó tạo được sự tham gia
hưởng ứng nhiệt tỡnh của mọi tầng lớp nhân dân. Công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền có nhiều tiến bộ. Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ và các đoàn thể ở các cấp đó được các cấp uỷ đảng, chính quyền quan tâm tạo điều kiện. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ MTTQ từng bước đáp ứng yêu cầu công tác Mặt trận trong giai đoạn hiện nay.
Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh đó cú Nghị quyết lónh đạo Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ. Năm 2005, Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh đó lónh đạo Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh xây dựng Đề án quy hoạch cán bộ đối với các chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịch; uỷ viên thường trực, các trưởng, phó ban chuyên môn cơ quan MTTQ tỉnh giai đoạn (2005-2010; 2010-2015). Đội ngũ cán bộ được lựa chọn đưa vào quy hoạch đều đảm bảo về chiến lược, có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn khá, có sức khoẻ tốt đảm bảo hoàn thành chức trách và nhiệm vụ trên cương vị công tác được giao. Bên cạnh việc xây dựng đề án quy hoạch cán bộ, hàng năm Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh thường xuyờn lónh đạo Uỷ ban MTTQ các cấp tham mưu với cấp uỷ cùng cấp, kịp thời bổ sung các đồng chí lónh đạo chủ chốt, cán bộ chuyên trách của Mặt trận khi về nghỉ chế độ hoặc chuyển công tác. Tính từ năm 2003 đến nay, MTTQ tỉnh và huyện đó bổ sung thay thế 40 cỏn bộ lónh đạo chủ chốt, 295 vị Uỷ viên uỷ ban MTTQ cỏc cấp. Toàn tỉnh hiện cú 11/13 huyện, thành, thị bố trớ chủ tịch, hoặc phú chủ tịch tham gia cấp uỷ, cú 32,5% xó, phường, thị trấn bố trí chủ tịch MTTQ tham gia cấy uỷ. Hầu hết các đồng chí lónh đạo chủ chốt MTTQ các cấp, có uy tín, năng lực, có kinh nghiệm công tác vận động quần chúng.
Để từng bước nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban MTTQ các cấp đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Hàng năm Đảng Đoàn Uỷ ban tỉnh đều có Nghị quyết về cụng tỏc lónh đạo Uỷ ban MTTQ trong việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của Mặt trận. Cụ thể, về công tác bồi dưỡng cán bộ từ năm 2000 đến nay, MTTQ các cấp đó tổ chức tập huấn về nghiệp vụ cụng tỏc Mặt trận cho 13.749 lượt cán bộ Mặt trận; 16 lớp tập huấn về nghiệp vụ công tác thanh tra nhân dân cho 928 lượt/người đối với Trưởng Ban thanh tra nhân dân, Trưởng ban Công tác Mặt trận cơ sở; tổ chức tập huấn cho 3.977 cán bộ MTTQ các cấp về việc triển khai lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ chủ chốt
do HĐND xó bầu và trưởng thôn theo nội dung Thông tri số 06 của Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam...
Nhằm cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao chất lượng hoạt động của cán bộ làm công tác Mặt trận, Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh Phú Thọ đó phõn cụng cỏn bộ, ban phụ trách huyện để tăng cường trách nhiệm của cán bộ Mặt trận đối với cơ sở đồng thời trực tiếp hướng dẫn tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm của MTTQ trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh cũn lónh đạo Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh chủ động xây dựng chương trỡnh cụng tỏc 6 thỏng, 1 năm của Ban Thường trực, của chủ tịch, các phó chủ tịch. Tăng cường ký kết cỏc chương trỡnh phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể, các cơ quan, các ngành chức năng, định kỳ kiểm điểm việc thực hiện quy chế nhằm tỡm ra những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, hạn chế.
Để giúp đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận và các tầng lớp nhân dân tỡm hiểu, nghiờn cứu về lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Thọ, năm 2005, Đảng đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh đó lónh đạo Ban thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh Phú Thọ biên soạn và phát hành cuốn
Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1930-2004 với số lượng phát hành 1.000 cuốn. Phát hành cuốn Thông tin công tác Mặt trận tỉnh Phú Thọ đến MTTQ các cấp và Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư nhằm giúp đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận nắm được các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước đối với công tác Mặt trận, cũng như kết quả các hoạt động phong trào, các cuộc vận động do MTTQ chủ trỡ phỏt động.
Từ thực tiễn chỉ đạo công tác Mặt trận của tỉnh, Đảng Đoàn Uỷ ban MTTQ tỉnh đó tớch cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở, khu dân cư. MTTQ các cấp đó chỳ trọng đến việc chỉ đạo công tác theo chuyên đề.
Xây dựng điển hỡnh, mụ hỡnh điểm sau đó nhân ra diện rộng. Chỉ riêng cuộc vận động: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư", đó xõy dựng 1 điểm cấp huyện, 14 điểm cấp xó, 275 điểm ở khu dân cư. Xây dựng các mô hỡnh: tuyờn truyền phổ biến phỏp luật tại cộng đồng; góc truyền thông dân số - kế hoạch hoá gia đỡnh, (khu dõn cư thực hiện an toàn giao thông", "khu dân cư không có tội phạm và tệ nạn xó hội". Cựng với việc tổ chức thành cụng: "nhúm tự quản", "nhúm nũng cốt", "tổ hoà giải"; việc