- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,
b. Về Đảng bộ tỉnh lónh đạo Mặt trận Tổ quốc về nội dung, phương thức hoạt động.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Những tồn tại, hạn chế.
Những nguyên tắc pháp luật nước ta đó khẳng định vị thế, vai trũ chớnh trị của Mặt trận Tổ quốc là rất lớn. Tuy nhiên, kết quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc trên tất cả các mặt thi đua phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hoá mới, tham gia xây dựng Đảng và chính quyền… cũn rất kiờm tốn. Những hạn chế ấy xuất phát tư nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Về nhận thức, có thể nói, bản thân các tổ chức đảng và Mặt trận chưa hoàn toàn nhận thức sâu sắc, đầy đủ, toàn diện và đồng bộ về MTTQ, chưa đúng về vai trũ, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn mới. Do đó các tổ chức đảng và cơ quan nhà nước cũng có lúc chưa đánh giá đúng và nhất quán vai trũ của Mặt trận. Cỏc cơ quan Nhà nước và Đảng cũn cú quan niệm MTTQ là tổ chức chính trị bên dưới, chỉ có
trách nhiệm làm theo. Trên thực tế, Đảng cũnngại Mặt trận trong thực hiện vai trũ phỏt huy dõn chủ, bảo đảm quyền lực của nhân dân. Và bởi vậy, dẫn đến có vấn đề Đảng quyết thay Mặt trận. Đây là nguyên nhân làm hạn chế tính chủ động trong vai trũ là tổ chức chớnh trị phản biện tớch cực của nhõn dõn, cũng như làm hạn chế vị trí chính trị chính đáng của của MTTQ.
- Cũn những khiếm khuyết của các cấp uỷ đảng từ Trung ương tới cơ sở về lónh đạo Nhà nước bổ sung, hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật bảo đảm phát huy vai trũ phản biện, giỏm sỏt của MTTQ và các đoàn thể nhân dân. Cũn rất thiếu những quy định pháp lý trong thực hiện các chức năng tham chính của Mặt trận, nhất là trong thực hiện chức năng tư vấn, phản biện, giám sát Đảng và Nhà nước, chủ yếu mới dừng lại ở những quy định chung, có tính chất khung; chưa có những quy định cụ thể và đầy đủ về phạm vi hoạt động, trách nhiệm của các chủ thể, các cơ quan hữu quan, cơ chế thực hiện, phối hợp chưa rừ ràng, thiếu ràng buộc; cũn thiếu cỏc quy định về chủ thể, đối tượng giám sát, cơ chế tiếp thu và trả lời ý kiến của Mặt trận; chưa có các quy định dưới luật để hướng dẫn và tổ chức thực hiện.
Từ những bất cập do chưa hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động của MTTQ, và cùng với nhiều áp lực từ các cơ quan lónh đạo dẫn đến tiếng nói và hoạt động của Mặt trận trong nhiều trường hợp trở nên bị động, phụ thuộc, chưa thể hiện đúng và đầy đủ vai trũ là tổ chức chớnh trị - xó hội đại diện quyền làm chủ của nhân dân. Chính vỡ vậy, nhiều ý kiến đề xuất, kiến nghị của MTTQ không được các cấp uỷ Đảng, cơ quan công quyền xem xét giải quyết, và hầu như không có vụ tham nhũng nào do Mặt trận Tổ quốc phát hiện ra! Các hoạt động phản biện, giám sát của MTTQ chưa được quan tâm thực hiện thường xuyên, liên tục. Thường chỉ khi có các vấn đề bức xúc, nổi cộm trong nhân dân, được các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hoặc nhiều đơn thư khiếu nại tố cáo bức xúc nhiều lần của nhân dân thỡ Mặt trận mới xuất hiện, mới nghiờn cứu, đề xuất với các cơ quan Đảng và công quyền liên quan xem xét, giải quyết.
Các nguyên tắc trên văn bản trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về vai trũ, chức năng của MTTQ thỡ rất đúng, phản ánh được các yêu cầu khách quan của đời sống chính trị - xó hội, nhưng nhưng quan điểm đó thực hiện trờn thức tế thỡ cũn khoảng
cách khá xa với đường lối, chính sách. Thực hiện pháp luật không nghiêm, có cả những biểu hiện trong Đảng và trong cơ quan công quyền. Trong xét xử cũn cú biểu hiện nhẹ trên, nặng dưới, không đến cùng. Những hạn chế trong hoạt động giám sát của Mặt trận cũn cú nguyờn nhõn từ cả hệ thống chính trị, của Đảng, của Nhà nước. MTTQ chưa được đối xử và có điều kiện để được thể hiện đúng với vị trí, vai trũ to lớn của nó, chưa được Đảng và các cơ quan công quyền quan tâm đúng mức, cũn có biểu hiện coi Mặt trận là bến đỗ cho nhiều cán bộ trước khi hưu trí!
- Mặt khác, trong sinh hoạt và hoạt động của Mặt trận, Đảng mới thể hiện vai trũ lónh đạo mà chưa thể hiện rừ vai trũ là thành viờn tích cực thúc đẩy hoạt động của Mặt trận.
- Phương pháp, lề lối làm việc, chỉ đạo hành động của Mặt trận Tổ quốc các cấp của một số cấp uỷ Đảng cũn chậm đổi mới, đôi khi cứng nhắc. "Năng lực lónh đạo (trong đó có năng lực lónh đạo công tác Mặt trận) của một số tổ chức cơ sở Đảng cũn yếu, chưa đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh ngay tại cơ sở"[17, tr.52].
- Các cấp uỷ đó ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, tuy nhiên việc hướng dẫn thực hiện, kiểm tra định kỳ, đánh giá theo giai đoạn v.v... chưa thường xuyên. Do đó ảnh hưởng tới kết quả thực hiện Nghị quyết ở cơ sở.
- Đảng lónh đạo Mặt trận thông qua Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc tỉnh cũn lỳng tỳng. Điển hỡnh là tham mưu để thực hiện chức năng giám sát và phản biện xó hội của MTTQ các cấp. Nội dung phản biện xó hội và cơ chế thực hiện cũng như quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức Mặt trận khi thực hiện phản biện đối với các chủ trương, chính sách, các quyết định của cấp uỷ, chính quyền như thế nào cũn chưa được làm rừ.
Nhiều cấp uỷ, chính quyền cũng nhận thức chưa đầy đủ vấn đề này do đó cũng chưa thực sự tạo điều kiện và đũi hỏi Mặt trận phải tư vấn, phản biện xó hội, kiểm tra giỏm sỏt đối với tổ chức và hoạt động của mỡnh.
- Nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cũng chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu công tác vận động quần chúng trong tỡnh hỡnh mới. Nhiều cuộc vận động cũn chồng chộo kộm hiệu quả. Nhiều hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức, cú việc chưa sâu sát, thiếu cụ thể. Cũn lỳng tỳng trong việc giỏo dục định hướng
chính trị, tư tưởng; chưa thực sự hướng vào việc chăm lo và chú ý quyền lợi thiết thân của đoàn viên, hội viên. Công tác nắm tỡnh hỡnh tư tưởng quần chúng nhân dân chưa kịp thời, cá biệt có nơi không tổ chức được lực lượng khi cần tập hợp đoàn viên, hội viên. Kết quả phát triển đoàn viên, hội viên, mở rộng tổ chức tuy có tăng nhưng chưa thực sự bền vững. Việc tập hợp đoàn viên, hội viên, và thành lập tổ chức cơ sở của các đoàn thể nhân dân (công đoàn, đoàn thanh niên) trong các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũn thấp và gặp nhiều khú khăn; một số nơi đó thành lập nhưng lúng túng về nội dung, phương thức hoạt động. Chế độ sinh hoạt chi đoàn, chi hội định kỳ theo điều lệ chưa thực hiện nghiêm, nội dung sinh hoạt chưa phong phú thiết thực, hỡnh thức sinh hoạt đơn giản, chậm đổi mới nên tỷ lệ đoàn viên hội viên tham gia sinh hoạt thấp. Tỷ lệ tổ chức cơ sở vững mạnh chưa phản ánh đúng thực chất.
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.
Về nguyên nhân khách quan.
- Ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường đó tỏc động đến đời sống của các tầng lớp nhân dân. Tệ nạn tham nhũng, tiờu cực trong xó hội diễn biến phức tạp, cú xu hướng gia tăng nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn, thực trạng ô nhiễm môi trường, xuất hiện làng ung thư (Thạch Sơn - Lâm Thao), tỡnh trạng xả nước thải, khí thải của Công ty Mi uôn, các khu công nghiệp, v.v...làm giảm niềm tin của nhân dân với Đảng, chính quyền địa phương.
- Điều kiện kinh tế của tỉnh cũn nhiều khú khăn nên kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất, chế độ chính sách cho cán bộ Mặt trận cũn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn dẫn đến chuyển dịch lao động việc làm gây khó khăn cho công tác quản lý, tập hợp, vận động quần chúng và tổ chức các hoạt động.
Về nguyên nhân chủ quan:
- Từ nhận thức chưa đầy đủ về vai trũ của Mặt trận của một số cấp uỷ Đảng, chính quyềndẫn đến thiến quan tâm chỉ đạo đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ các cấp. Chưa quan tâm một cách đầy đủ, thấu đáo đến công tác đào tạo, qui hoạch, sử dụng, luân chuyển, đề bạt cán bộ Mặt trận. Việc tuyển dụng cán bộ làm công tác Mặt trận, chất lượng không cao. Việc thể chế hoá một số chủ trương của Đảng nhằm phát huy vai trũ
của MTTQ và các đoàn thể nhân dân chưa kịp thời hoặc đó ban hành nhưng chậm cụ thể hoá cho nên việc thực hiện cũn gặp khó khăn. Trong công tác chỉ đạo một số hoạt động cũn dàn trải, chưa tập trung vào trọng tâm, trọng điểm.
- Đội ngũ cán bộ Mặt trận các cấp chưa đồng bộ, trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, khả năng vận động quần chúng của không ít cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu công việc; cũn thiếu năng động, nhiệt tỡnh cụng tỏc, cũn cú tư tưởng trông chờ phụ thuộc vào sự chỉ đạo của cấp uỷ về chủ trương phương hướng hoạt động.
Kết luận chương 2
Từ phõn tớch thực trạng vai trũ lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với MTTQ các cấp cho thấy: Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ cú vai trũ to lớn trong việc lónh đạo MTTQ các cấp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận trong mọi hoạt động. Nhờ đó, MTTQ các cấp đó góp phần quan trọng cùng với các cơ quan nhà nước ở địa phương đạt được nhiều thành tựu trong mọi hoạt động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giải quyết các vấn đề xó hội, xây dựng Đảng vững mạnh, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xó hội trờn địa bàn tỉnh Phú Thọ và trên cả nước.
Nhờ đó, MTTQ các cấp đó thực hiện dược vai trũ là cơ sở chính trị của các cấp bộ đảng và nhà nước ở địa phương.
Để MTTQ các cấp đạt được những thành tựu to lớn đó, Đảng bộ tỉnh đó cú những chủ trương và phương thức lónh đạo phù hợp, động viên được cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và tớch cực tham gia vào xõy dựng Đảng và Nhà nước theo hướng xây dựng Đảng, Nhà nước tinh gọn, dân chủ, hiệu lực và hiệu quả. Tuy nhiờn, trong sự lónh đạo của Đảng bộ với Mặt trận các cấp, Đảng bộ Phỳ thọ cũng cũn những hạn chế nhất định, đó cũng là những hạn chế đối với kết quả hoạt động của Mặt trận các cấp.
Trước yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới của tỉnh, bản thân Mặt trận phải tự đổi mới. Việc tiếp tục đổi mới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với MTTQ các cấp là yêu cầu khách quan, nhằm góp phần đưa sự nghiệp đổi mới của tỉnh Phú thọ đạt nhiều thành tựu rực rỡ hơn nữa.