- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,
b. Phương thức Đảng lónh đạo Mặt trận các cấp
2.1.KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, TRUYỀN THỐNG, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ
XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỐI VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
Về đều kiện tự nhiên.
Phú Thọ là một tỉnh miền núi, nằm ở vị trí giữa 210- 220 vĩ Bắc và 1050 kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hoà Bỡnh; phớa Đông giáp Hà Nội và Vĩnh Phúc; phía Tây giáp Sơn La. Vị trí đó tạo thế chiến lược quan trọng của Phú Thọ là cửa ngừ nối liền vựng Tõy Bắc của Tổ quốc với Thủ đô Hà Nội và vùng châu thổ sông Hồng.
Được tái lập năm 1997, Phú Thọ có diện tích tự nhiên 3.528km2, chiếm 1,2% diện tích cả nước (trong đó, diện tích miền núi là 3.227 km2 chiếm 92,3% diện tích toàn tỉnh); chiếm 5,4% diện tích núi đồi phía Bắc. Dân số trên 1,3 triệu người. Mật độ dân số trung bỡnh 370.000 người/km2. Toàn tỉnh có 13 huyện, thị, thành phố (Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hũa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh, Thị xó Phỳ Thọ, Thành phố Việt Trỡ), 277 xó, phường, thị trấn, trong đó: 217 xó miền nỳi (chiếm 78,4 % số xó), trong đó có 7 xó vựng cao, 50 xó đặc biệt khó khăn, 10 xó an toàn khu (ATK).
Là một tỉnh miền núi, nhưng địa hỡnh Phỳ Thọ vừa cú tớnh chất miền nỳi, trung du, vừa cú tớnh chất đồng bằng. Miền tả ngạn sông Hồng gồm đất đai các huyện Đoan Hùng, một phần đất huyện Hạ Hoà, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao và ngoại thành Việt Trỡ, cú nhiều gũ, rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây nguyên liệu giấy, cây ăn quả... Nhờ nằm ven các sông Hồng, sông Lô, sông Chảy nên miền này hàng năm được phù sa bồi đắp, đất tốt, có nhiều cánh đồng lớn, vựa lúa của tỉnh. Miền hữu ngạn sông Hồng chiếm tới 2/3 diện tích toàn tỉnh gồm đất đai các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Thanh Thuỷ, Cẩm Khê ...chủ yếu là đồi núi và một ít diện tích đồng, đất bói. Địa hỡnh và cấu tạo địa chất đó tạo cho Phỳ Thọ cú khỏ nhiều khoỏng sản phõn bổ ở hầu khắp cỏc huyện, đó được phát hiện là: sắt, than đá, mica, cao lanh, vàng, đá chỡ…Hiện nay, các mỏ như quắczít, pirít, cao lanh…đang được khai thác phục vụ công nghiệp trong tỉnh.
Phú Thọ có dân số miền núi là 950.000người chiếm 74% dân số toàn tỉnh. Trong đó, dân tộc thiểu số có gần 227.000người, gồm 21 dân tộc anh em sinh sống. Các dân tộc sống xen kẽ là chủ yếu. Tuy nhiên, có 4 dân tộc: Mường, Dao, Cao Lan, Mông sống tập trung thành làng, bản riêng, có bản sắc văn hoá, phong tục tập quán khá đậm nét, trong đó dân tộc Mường có số dân chiếm tỷ lệ cao nhất: 186.000người. Các dân tộc thiểu số sống tập trung tại các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thuỷ, Đoan Hựng…Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội vựng dõn tộc và miền núi ổn định và ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được nâng lên, an ninh xó hội được giữ vững. Đồng bào dân tộc, miền núi phấn khởi tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, do địa bàn miền núi trải rộng, địa hỡnh phức tạp, giao thụng đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm, điểm xuất phát về kinh tế thấp, phong tục tập quán, tư duy kinh tế cũn mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc, nguồn vốn trong dõn cú hạn…Vỡ vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao…Trỡnh độ chuyên môn và quản lý của đội ngũ cán bộ vựng miền nỳi, dõn tộc cũn hạn chế.v.v…Một số cỏn bộ và nhõn dõn vựng dõn tộc miền nỳi cũn cú tư tưởng ỉ nại, trông chờ vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Trên địa bàn tỉnh có 2 tôn giáo chính là Đạo Phật và Đạo Công Giáo với trên
160.000 tín đồ chiếm khoảng 12,5% dân số toàn tỉnh [61, tr.14]. Các tín đồ tôn giáo cư trú đan xen ở tất cả các huyện, thị, thành phố của tỉnh. Quần chúng tín đồ và chức sắc tôn giáo trong tiến trỡnh lịch sử đều thực hiện sống “tốt đời đẹp đạo", tin tưởng và ủng hộ đường lối đổi mới của Đảng. Tuy nhiên, cũn một số tà đạo, tạp đạo đang lén lút hoạt động.
Về kinh tế.
Thành phố Việt Trỡ là trung tõm hành chớnh - kinh tế - văn hoá của tỉnh. Trong quyết định phê duyệt quy hoạch đô thị Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, Thành phố Việt Trỡ là một trong 11 đô thị vùng của cả nước, là trung tâm kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể thao của vùng trung du miền núi, là thành phố Lễ hội về nguồn của cả nước. Đó là những thuận lợi cơ bản để Phú Thọ phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh sau tái lập (1997) là: Nông lâm nghiệp 33,1% - công nghiệp, xây dựng 32,2% - thương mại và dịch vụ 33,7%. Tới năm 2008, cơ cấu kinh tế đó được chuyển dịch
theo hướng tích cực là: Nông lâm nghiệp 26,0% - công nghiệp, xây dựng 38,7% - thương mại và dịch vụ 35,3% [8, tr.20].
Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2005 tới nay liên tục tăng cao (trên 2 con số). Trong đó, năm 2008 tăng 10,7%. Tuy nhiên GDP bỡnh quõn đầu người năm 2008 theo giá trị thực tế mới đạt 513 USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 267,1 triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là chè, giầy thể thao, dệt may, thảm trải nền nhà… Tổng thu ngân sách đạt trên 1nghỡn tỷ đồng/năm (Năm 2008 thu 1.165,8 tỷ).
Tổng đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh hàng năm đạt trên 5.000 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư qua Ngân sách tỉnh 207.8 tỷ, vốn đầu tư qua Bộ, ngành, doanh nghiệp Nhà nước 1.000tỷ, đầu tư từ tư nhân 1.980 tỷ và FDI là 930 tỷ [9, tr.22].
Trên lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội: Trong những năm qua, Phú Thọ đó tập trung mọi nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng, tỉnh xác định là giải pháp quan trọng để tạo bước đột phá khai thác tiềm năng, thu hút các lợi thế cho đầu tư phát triển. Hệ thống đường bộ gồm 11.483 km, trong đó có 2.844 km đường nhựa và bê tông, 2.271km đường cấp phối, mật độ đường đạt 2,2km/km2 góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn. Ô tô có thể tới được tất cả trung tâm của các xó. Với phương châm “Điện đi trước một bước”, đến ngày 31 tháng 12 năm 2003, 100% số xó đó cú điện lưới quốc gia, triển khai xúc tiến đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện An Đạo - Phù Ninh với công suất 600 MW đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch. Khu Công nghiệp Thuỵ Võn (Thành phố Việt Trỡ), khu Cụng nghiệp Trung Hà (Huyện Tam Nụng) đó thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào tỉnh, tạo việc làm cho hàng chục nghỡn lao động. Tới năm 2020, Phú Thọ sẽ có 9 khu công nghiệp tập trung (Thuỵ Vân, Trung Hà, Phú Hà, Phù Ninh, Tam Nông, Hạ Hoà, Lâm Thao, Cẩm Khê, Thanh Thuỷ).
Về thuỷ lợi: đó cơ bản giải quyết được chủ động trên 70% diện tích tưới cho trồng trọt lương thực, 60% diện tích được tiêu úng. Hiện nay tỉnh đang triển khai xây dựng hệ thống tưới cây vùng đồi với một số dự án lớn như: Liên Hồ Tam Thắng, Xuân Sơn, Ao Châu.v.v…
Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Phú Thọ có thế mạnh là nguồn nguyên liệu sẵn có, có một số sản phẩm mũi nhọn có lợi thế cạnh tranh cao như: chè, gỗ, giấy, hoá chất, phân bón .v.v… Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của tỉnh. Chỉ tính riêng năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 9.401 tỷ đồng, gấp 4 lần sản xuất nông nghiệp [61, tr.21].
Sản xuất nông - lâm nghiệp vẫn là lĩnh vực hết sức quan trọng gắn với trên 70% số dân ở nông thôn. Năng suất và sản lượng lúa những năm gần đây tăng không ngừng. Năm 2008, năng suất lúa đạt 48,9 tạ/ha. Sản lượng lương thực đạt 421,400 tấn. Bỡnh quõn lương thực/người/năm đạt 315kg. Tỉnh Phú Thọ đó đảm bảo an ninh lương thực một cách khá vững chắc. Trong lâm nghiệp, đó tiến hành giao đất, giao rừng cho nông dân để trồng rừng và bảo vệ rừng. Độ che phủ rừng tăng dần hàng năm (năm 2008 đạt 47%). Tỉnh đó xỏc định 6 chương trỡnh trọng điểm để ưu tiên chỉ đạo tới năm 2010 là: Chương trỡnh giống cõy lương thực, cây ăn quả (Bưởi Đoan Hùng, Hồng Hạc Trỡ, Hồng Gia Thanh), chăn nuôi bũ thịt chất lượng cao; hỗ trợ trồng mới, trồng lại chè giống mới; hỗ trợ chăn nuôi thuỷ sản và hỗ trợ trồng cây gỗ lớn trong lâm nghiệp.
Về truyền thống - lịch sử, văn hoá, thể thao và du lịch.
Là vùng đất cổ, nơi: “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” nên Phú Thọ đó trở thành trung tõm của quốc gia Văn Lang thời các vua Hùng dựng nước - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Nơi đây cũn là địa bàn lưu giữ nhiều phong tục tập quán, lễ hội văn hoá truyền thống với những sắc thái đa dạng, phong phú và mang đậm dấu ấn vùng đất Tổ. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cùng với sự phát triển của đất nước, các thế hệ người dân Phú Thọ kế tiếp nhau phát huy truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động; đoàn kết, dũng cảm, kiên cường trong đấu tranh chống thiên tai và giặc ngoại xâm, tỡnh nghĩa thuỷ chung trong cuộc sống. Đặc biệt, ngày 19 tháng 9 năm 1954, tại Đền Hùng, khi gặp gỡ giao nhiệm vụ cho các cán bộ chiến sĩ đại đoàn quân Tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đó cú lời căn dặn bất hủ:
“Các Vua Hùng đó cú cụng dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiệm vụ dựng nước đi đôi với giữ nước và xây dựng Phú Thọ thành tỉnh tiên tiến, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đó phỏt huy truyền thống văn hoá vùng đất Tổ để xây dựng quê hương phát triển về kinh tế, xó hội, an ninh quốc phũng được bảo đảm, hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh toàn diện.
Với khu di tích lịch sử Đền Hùng được Nhà nước xếp hạng đặc biệt quan trọng của cả nước, Phú Thọ có lợi thế về phát triển Văn hoá - Tâm linh - Lịch sử gắn với du lịch về với cội nguồn.
Hàng năm tỉnh đó tổ chức thành cụng Quốc lễ giỗ Tổ mùng 10 tháng 3 âm lịch, đón tiếp hàng triệu lượt du khách. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 69 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 182 di tích xếp hạng cấp tỉnh cùng với các hoạt động du lịch sinh thái…cú thể hỡnh thành cỏc tua du lịch phong phỳ, hấp dẫn. Tỉnh đang xúc tiến các hoạt động xây dựng không gian văn hoá Hùng Vương, lựa chọn hát Xoan đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể thế giới, xây dựng thành phố Việt Trỡ thành “Thành phố Lễ hội” và đạt tiêu chí đô thị loại I vào năm 2015.
Kết quả công tác y tế và giáo dục đào tạo trong thời gian qua có nhiều tiến bộ, việc xây dựng cơ sở hạ tầng y tế tương đối đồng bộ từ tuyến tỉnh tới huyện và xó. Cụng tỏc xó hội hoá trong y tế được khuyến khích, tới nay tỷ lệ giường bệnh công lập là 15,7 giường/1vạn dân. Giường bệnh ngoài công lập là 5,18 giường/1vạn dân. Đó cú 61,4% số xó đạt chuẩn quốc gia về y tế; 1,21 dược sỹ đại học và 6,91 bác sỹ/1vạn dân (tương đương bỡnh quõn cả nước), 95% số trạm y tế xó cú bỏc sỹ. Sự nghiệp giỏo dục đào tạo đó cú sự quan tõm của toàn xó hội và đạt được kết quả khá tốt. Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường phổ thông đạt 98,8%. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học những năm gần đây được xếp vào trong 10 tỉnh dẫn đầu cả nước [61, tr.30].
Điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử và những đặc điểm về kinh tế - xó hội trờn đây đó tạo nhiều thuận lợi song cũng gõy ra khụng ớt khú khăn đối với sự nghiệp phát triển của tỉnh nhà. Phỳ Thọ cũn là một tỉnh nghèo, kinh tế phát triển chưa thực sự vững chắc, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh cũn thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, chưa khai thác được tiềm năng lợi thế cho phát triển; cân đối ngân sách trên địa bàn vẫn khó khăn
(thu mới đảm bảo 40% chi, cũn phụ thuộc vào Ngõn sỏch Trung ương trợ cấp). Quản lý Nhà nước về quy hoạch kiến trúc đô thị, tài nguyên đất đai, khoáng sản, môi trường chưa đáp ứng yêu cầu; nhiều vấn đề xó hội cũn bức xỳc. Cỏc tiềm năng và lợi thế của một tỉnh trung du đất Tổ chưa phát huy được một cách hiệu quả nhất.
Song Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đó đoàn kết, sáng tạo, khai thác những tiềm năng, lợi thế vốn có, xác định những nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn trọng tâm để bứt phá và đạt được những kết quả quan trọng, khẳng định bước đi vững chắc của tỉnh trong những năm đầu thế kỷ XXI.