- Vỡ tổ chức Mặt trận là tổ chức phi chớnh phủ, là tổ chức cú tớnh chất dõn sự, do dõn lập ra để phục vụ nhân dân, các chủ trương của Mặt trận là kết quả của hiệp thương,
c. Đảng lónh đạo MTTQ, nhưng luôn luôn xác định Đảng là thành viờn bỡnh đẳng như các thành viên khác của MTTQ.
3.2.1. Đảng bộ tỉnh cần nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ, chức năng của Mặt trận Tổ quốc và trỏch nhiệm lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc
Tổ quốc và trỏch nhiệm lónh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc
Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong lịch sử, từ những đặc điểm đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở nước ta để xác định vị trí của Mặt trận dõn tộc thống nhất trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Ngày nay trong cụng cuộc phát triển đất nước cần thiết phải nhận thức đầy đủ đúng đắn, toàn diện về vai trũ, vị trớ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Đổi mới quan điểm nhận thức về Mặt trận Tổ quốc trước hết là xác định đúng vị trí, vai trũ và tớnh chất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay.
Có những quan điểm cho rằng, Mặt trận dân tộc thống nhất chỉ cần thiết trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ cũn ngày nay chỳng ta quản lý đất nước bằng bộ máy Nhà nước dưới sự lónh đạo của Đảng, Mặt trận tổ quốc chỉ là một phạm trự lịch sử tồn tại mang tớnh hỡnh thức, lại cú ý kiến cho rằng nhiều nước không có Mặt trận dân tộc thống nhất nhưng nước đó vẫn tồn tại, kinh tế vẫn phát triển đới sống nhân dân vẫn được cải thiện.
Những quan điểm đó xa lạ với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng ta về Mặt trận dân tộc thống nhất càng không phù hợp với cách mạng nước ta hiện nay bởi lẽ: tính phổ biến và đặc thù của cách mạng Việt Nam hiện nay, điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế văn hoá xó hội của nước ta quy định sự cần thiết phải cú Mặt trận tổ quốc. Đú cũng chớnh là
yờu cầu của sự phỏt triển nền kinh tế dõn chủ và đại đoàn kết dõn tộc mà Mặt trận Tổ quốc chớnh là sự thực hiện yờu cầu trong một cơ chế tổ chức. Là một tổ chức chớnh trị xó hội cần thiết quan trọng cú vai trũ, chức năng nhiệm vụ rừ rệt trong hệ thống chớnh trị nước ta. Mặt trận cần phải được tổ chức hoạt động cho phự hợp với điều kiện lịch sử mới ngày nay.
Đại đoàn kết dõn tộc là một trong những bài học kinh nghiệm lớn, là yếu tố rất quan trọng gúp phần làm nờn những thành tựu của đất nước hơn 20 năm đổi mới. Chớnh vỡ vậy cần thực hiện chớnh sỏch hoà giải và hoà hợp dõn tộc một cỏch rộng rói hơn nữa nhằm phỏt huy tiềm năng và nội lực của dõn tộc để xõy dựng đất nước trong thời kỳ mới.
Mặt trận dõn tộc thống nhất là một lĩnh vực hoạt động nhằm tập hợp đoàn kết những thành viờn khỏc nhau của dõn tộc cú chung một lý tưởng lớn nhưng khỏc nhau về chớnh kiến, chung một nền văn húa nhưng khỏc nhau về nhưngắc riờng của dõn tộc mỡnh, chung một phương hướng hành động nhưng khỏc nhau về cỏch làm cụ thể. Để cựng thống nhất hành động theo một cương lĩnh chung vỡ lợi ớch của đất nước, dõn tộc. Như vậy Mặt trận dõn tộc thống nhất đó được hỡnh thành bởi hai yếu tố: Sự khỏc nhau và hành động thống nhất , thiếu một trong hai yếu tố thỡ khụng thể hỡnh thành nờn Mặt trận dõn tộc thống nhất được. Ngay khi chỳng ta chủ trương phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế cú những đặc điểm khỏc nhau, mức độ, phạm vi phỏt triển khỏc nhau. Hơn nữa ảnh hưởng tiờu cực khụng trỏnh khỏi của nền kinh tế thị trường như phõn hoỏ giàu nghốo, gia tăng cỏc tệ nạn xó hội, thiờn tai, dịch bệnh… Cựng với đú là chớnh sỏch đối ngoại, ngoại giao đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ, ngày nay cựng hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới… Cả dõn tộc cú chung lợi ớch nhưng khỏc nhau về lợi ớch cụ thể của từng giai cấp, tầng lớp khỏc nhau. Đú là tiền đề là điều kiện khỏch quan tất yếu cho sợ tồn tại và phỏt triển của Mặt trận dõn tộc thống nhất. Như vậy cả về phương diện lý luận và thực tiễn đất nước đũi hỏi tất yếu phải cú tổ chức Mặt trận tổ quốc như là đũi hỏi của lịch sử phỏt triển dõn tộc hụm nay và cả tương lai.
Tuy nhiờn để đổi mới về quan điểm nhận thức về Mặt trận tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới cần phải làm rừ nội hàm những khỏi niệm cơ bản như: Cụng tỏc mặt trận, phong trào mặt trận, tổ chức mặt trận… để từ đú vận dụng vào thực tế hiện nay nhằm xỏc định chức năng nhiệm vụ, nội dung cụng tỏc mặt trận trong tỡnh hỡnh mới.
Công tác Mặt trận là những hoạt động được toàn xó hội tiến hành để thực hiện sự liên minh thống nhất các thành phần trong xó hội. Đây là những hoạt động hết sức rộng rói mọi tổ chức trong xó hội đều có thể tiến hành để thu hút tập hợp mọi người hành động theo chương trỡnh của Mặt trận. Công tác mặt trận không phải là của riêng tổ chức Mặt trận và cũng không chỉ do hệ thống Mặt trận thực hiện. Đó là công tác của hệ thống chính trị. Trong đó công tác Mặt trận của Đảng thể hiện ở chủ trương chính sách mặt trận ở cán bộ của Đảng được giao nhiệm vụ làm công tác Mặt trận. Chính sách Mặt trận của Đảng do đó cũng phải được quán triệt trong các cơ quan nhà nước (Quốc hội, HĐND, và chính quyền các cấp từ trung ương đến cơ sở) công tác mặt trận của các cơ quan chính quyền nhà nước chính là thể hiện ở chỗ: Việc hoạch định xây dựng thực thi chính sách pháp luật đều phải đảm bảo thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc thể hiện tinh thần trách nhiệm, nhiệm vụ phục vụ nhân dân của cán bộ công chức nhà nước. Các chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội đều phải hướng tới mục tiờu vỡ toàn dõn.
Phong trào Mặt trận là những hoạt động do Mặt trận tổ chức, số đông hành động trong một thời gian, không gian nhất định để thực hiện mục tiêu nhất định không lệ thuộc vào ranh giới tổ chức. Trong đó có những phong trào mang tính toàn dân gồm nhiều đối tượng tham gia , có những phong trào của bộ phận, đối tượng nhất định như phong trào thanh niên, phong trào phụ nữ…
Tổ chức Mặt trận là tổ chức mang tính liên minh, liên kết của nhiều tổ chức khác nhau về chính kiến, tôn giáo để hành động thống nhất theo một cương lĩnh mục đích chung, sự liên minh, liên kết có tổ chức là nét đặc trưng của tổ chức Mặt trận, nó khác sự liên minh, liên kết tạm thời của các lực lượng xó hội. Do đó Mặt trận vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, vừa là một tổ chức có tính liên minh, liên hiệp tự nguyện. Mặt trận là tổ chức thuộc hệ thống quyền lực chính trị lại vừa là hệ thống mang tính phi quyền lực.
Vỡ là tổ chức mang tớnh liờn minh, liờn kết cỏc tổ chức và cỏ nhõn nờn đặc điểm lớn nhất của tổ chức mặt trận là chỉ có thành viên (tổ chức và cá nhân) mà không có đoàn viên, hội viên. Do đó phương thức hoạt động cơ bản của Mặt trận là phải hiệp thương dân chủ trên cơ sở tự nguyện và tôn trọng tính độc lập của mọi thành viên. Nói đến mặt trận là nói đến các thành viờn vỡ nếu khụng thỡ sẽ khụng cú mặt trận. Cỏc thành viờn trong xó hội
tham gia cỏc phong trào mặt trận thụng qua tổ chức của giới mỡnh, đồng thời có những có những hoạt động của của công dân do mặt trận trực tiếp vận động.
Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận đa dạng và phong phú. Các đoàn thể thỡ trực tiếp vận động các đoàn viên, hội viên của mỡnh cũn Mặt trận lại cú nhiều phương thức vận động khác nhau có hoạt động vận động trực tiếp (hoạt động bầu cử) có hoạt động vận động gián tiếp (liên minh, liên kết các tổ chức cá nhân thành viên mặt trận) hoạt động vừa thông qua các thành viên vừa trực tiếp với xó hội (hoạt động đối ngoại nhân dân)
Trong lịch sử dân tộc, tuỳ theo mỗi giai đoạn cách mạng, Mặt trận dân tộc thống nhất đó cú những chức năng khác nhau.
Thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, Mặt trận làm chức năng hiệu triệu. Đảng lấy danh nghĩa Mặt trận kêu gọi, thức tỉnh nhân dân đấu tranh giành độc lập.
Thời kỳ sau khi ra đời Mặt trận Việt Minh, Mặt trận vừa làm chức năng hiệu triệu, vừa tổ chức các phong trào (tuyên truyền vận động). Mặt trận tuyên truyền giác ngộ quần chúng đồng thời các tổ chức quần chúng được hỡnh thành để tập hợp các tầng lớp nhân dân hành động chung do mặt trận đề ra. Chương trỡnh hành động chung do Mặt trận để ra là thực hiện yêu cầu nhiệm vụ cách mạng do đảng lónh đạo.
Chức năng giám sát được đặt ra với Mặt trận khi hoạt động trong điều kiện bộ máy nhà nước. Để thực hiện xây dựng được chính quyền của nhân dân, do dân, vỡ dõn đũi hỏi đặt ra chính quyền đó phải được kiểm soát. Người dân thực hiện yêu cầu khách quan này thông qua tổ chức, thực hiện chức năng giám sát cho bộ máy quyền lực nhà nước hạn chế sai lầm.
Thời kỳ đổi mới, Mặt trận thực hiện chức năng vừa tuyên truyền, vừa giám sát vừa phản biện xó hội . Phản biện xó hội là đũi hỏi cao hơn giám sát, yêu cầu Mặt trận đứng ở vị trí người dân để bỡnh luận, nhận xột đánh giá quá trỡnh hoạch định và thực thi các chủ trương chính sách của pháp luật liên quan đến lợi ích của dân, đây chính là một bước phát triển mới của dõn chủ: Từ giỏm sỏt (Theo dừi) đến phản biện xó hội (Bỡnh luận, nhận xột, đánh giá…).
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó nhấn mạnh đến vai trũ của Mặt trận và các đoàn thể toàn dân trong điều kiện hiện nay coi đó là một chức năng cơ bản chủ yếu của tổ chức này. Do đó quan điểm này cần phải được nhận thức thấu đáo quán triệt sâu sắc và cụ thể trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện.
Phản biện xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng và thực hiện cỏc chủ trương, chính sách. Nó sẽ mang lại kết quả tích cực là chủ trương, đường lối chính sách sẽ phù hợp với cuộc vận động của thực tiễn khách quan, các chính sách pháp luật phản ánh đúng nhu cầu thực tế trên cơ sở khoa học vững chắc đem lại hiệu quả cao. Thông qua phản biện xó hội gúp phần giỳp đỡ Đảng và Nhà nước lựa chọn được những phương án hợp lý nhất, hiệu quả nhất và nhận được sự ủng hộ rộng rói của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong quỏ trỡnh thực hiện. Đồng thời chính từ thực hiện phản biện xó hội, tớch cực xó hội của mọi người dân, của bản thân tổ chức Mặt trận và các tổ chức chính trị - xó hội được nâng cao.
Phản biện xó hội muốn đạt được kết quả thực sự thỡ trước hết Mặt trận tổ quốc phải được tồn tại và hoạt động như một tổ chức độc lập với nhà nước có khả năng và thực lực giám sát, kiểm tra để quyền lực không bị biến dạng để cho Nhà nước thực sự dân chủ, của dân, do dân, vỡ dõn. Thụng qua sự phản biện Nhà nước để điều chỉnh chính sách theo hướng vỡ lợi ớch của đại quần chúng nhân dân . Mặt khác thông qua việc góp ý nhận xét đánh giá thẩm định, kiến nghị yờu sỏch của xó hội để thực hiện phản biện đối với sự lónh đạo và điều hành đất nước của Đảng và Chính phủ. Cả hai điều này phải được thực hiện trên đời sống chính trị của đất nước. Đó mới thực sự là nên dân chủ xó hội chủ nghĩa.
Để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể thực hiện tốt chức năng phản biện xó hội của mỡnh cần phải cú những điều kiện sau:
Một là, các tổ chức đảng, Nhà nước và bản thân Mặt trận, đoàn thể đều phải có nhận thức đúng về sự cần thiết của phản biện xó hội, coi đó là một trong những chức năng chủ yếu của Mặt trận trong điều kiện mới. Việc thực hiện chức năng này là một yêu cầu khách quan trong tỡnh hỡnh hiện nay vừa phù hợp với xu thế dân chủ của thời đại vừa phù hợp với tiến trỡnh xõy dựng nền dõn chủ XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền. Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý là thực hiện nhiệm vụ cụng bộc của dân; hoạt động lónh đạo quản lý là thể hiện ý thức phục vụ nhõn dõn, khụng phải đứng trên dân. Do đó cần thiết,
yêu cầu đũi hỏi Mặt trận phản biện hoạt động cho mỡnh để làm tốt chức năng phục vụ nhân dân. Đó là điều kiện và tiền đề hàng đầu để thực hiện sự phản biện, giám sát xó hội với Đảng, cơ quan nhà nước.
Hai là, MTTQ các cấp cần nhận thức rừ vai trũ trỏch nhiệm là tổ chức chính trị đại diện của các tầng lớp nhân dân và cán bộ Mặt trận cần phải có bản lĩnh chính trị để thay mặt nhân dân, phải có đủ trỡnh độ, năng lực và điều kiện để thực hiện phản biện, giám sát xó hội với Đảng, cơ quan nhà nước nhằm tham gia có hiệu quả trong xây dựng củng cố đảng và chính quyền nhân dân. Đặc biệt là cần có cơ chế hoạt động của Mặt trận và có đội ngũ cán bộ có năng lực. Không có được 2 điều đó thỡ khụng thể thực hiện được chức năng phản biện, giám sát xó hội theo đúng nghĩa. Cán bộ Mặt trận phải được rèn luyện từ thực tiễn phong trào quần chúng, có năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực vận động quần chúng nhân dân, được lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng, rồi quy hoạch làm cán bộ Mặt trận (tránh tỡnh trạng như hiện nay, cán bộ Mặt trận chủ yếu là do phân công bố trí chứ chưa thực sự có quy hoạch, đào tạo. Thậm chí không bố trí được ở chỗ khỏc thỡ đưa về Mặt trận). Mặt trận phải khắc phục cho được tỡnh trạng: “Hành chớnh hoỏ, Nhà nước hoá” của mỡnh để tạo được một vị thế chớnh trị - xó hội độc lập. Hơn nữa, phải cụ thể hoá cơ chế pháp lý đảm bảo cho việc thực hiện phản biện xó hội một cỏch đúng đắn, hiệu quả và có hiệu lực (quy định cụ thể về phạm vi, nội dung, phương pháp, lĩnh vực điều kiện thực hiện… phản biện, giám sát xó hội).
Đối với tỉnh Phú Thọ, nhằm tạo ra được chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cán bộ đảng viờn, quần chỳng nhõn dõn về vị trớ vai trũ của MTTQ, trước hết cần tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác vận động quần chúng, về xây dựng sự đồng thuận xó hội, phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
MTTQ và các tổ chức thành viên của Mặt trận ở các cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng nhằm phát huy vai trũ và diễn đàn tốt nhất để nhân dân bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mỡnh, thực hiện giỏm sỏt và phản biện xó hội đối với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, cần cú hỡnh thức, phương pháp thích hợp với từng vùng trong tỉnh, đặc biệt quan tâm tới các huyện, cơ sở có động đồng bào dân
tộc. Điều này là đặc biệt quan trọng trong việc khắc phục phương thức hoạt động hành chính, quan liêu như hiện nay. Bờn cạnh vai trũ lónh đạo, trong vị trí là thành viên của Mặt trận, các tổ chức đảng, cán bộ Đảng phải biết lắng nghe Mặt trận, cùng Mặt trận xây dựng chương trỡnh hoạt động, bàn biện pháp thực hiện. Đồng thời cũng là nơi các cấp uỷ Đảng tiến hành tuyên truyền giáo dục, đấu tranh với những quan điểm, tư tưởng sai trái và những hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch. Các cấp uỷ, chính quyền phải thường xuyên