ĐỐI TƢỢNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 56 - 61)

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

2.1. ĐỐI TƢỢNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VIỆT NAM

Hoạt động của thanh tra ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Nhằm đảm bảo mục đích nêu trên, Luật ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 đã quy định cụ thể về đối tƣợng của thanh tra ngân hàng tại Điều 52. Theo đó, ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thanh tra các đối tƣợng sau đây: (i) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài khác có hoạt động ngân hàng. Trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; (ii) Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng; (iii) Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc.

So với Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm 1997, Luật ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 quy đi ̣nh bổ sung về đối tƣợng thanh tra

52

nhƣ: “Trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, họat động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng”.

Theo thiển ý cá nhân , tôi thấy : Viê ̣c mở rô ̣ng và quy đi ̣nh bổ sung thêm về đối tƣợng thanh tra ngân hàng ta ̣i Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2010 là một đổi mới tiến bộ mang tính thực tiễn , thể hiện trên các phƣơng diê ̣n sau đây: Thƣ́ nhất , với viê ̣c quy đi ̣nh thêm : “Tổ chức có hoạt động ngoại hối, họat động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng ; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng” là đối tƣợng thanh tra ngân hàng l à hoàn toàn hợp lý . Bởi các tổ chƣ́c kể trên hiê ̣n nay đang là nhƣ̃ng bô ̣ phâ ̣n cấu thành quan tro ̣ng và có sƣ́c ảnh hƣởng không nhỏ tới thi ̣ trƣờng tài chính , hoạt động tiền tê , ngân hàng. Viê ̣c kiểm soát và đảm bảo an toàn cho các tổ chƣ́c này, là điều kiện cần để đảm bảo an toàn cho hoạ t đô ̣ng tiền tê ̣, ngân hàng. Với viê ̣c bổ sung thêm về đối tƣơng thanh tra nhƣ trên , Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm 2010 đã bao trùm hầu nhƣ toàn bộ các chủ thể tham gia vào hoa ̣t đông tiền tê ̣, ngân hàng. Thƣ́ hai, với quy đi ̣nh : “Trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng”. Quy đi ̣nh này thể hiê ̣n sƣ̣ logic trong tổng thể tƣ tƣởng đổi mới của Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm 2010. Để tiến tới thực hiện đầy đủ thông lệ quốc tế về giám sát hợp nhất, ngân hàng Nhà nƣớc phải từng bƣớc thực hiện việc kết hợp thanh tra tuân thủ với thanh tra trên cơ sở rủi ro trên nguyên tắc thanh tra, giám sát toàn bộ. Theo đó, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng phải giám sát tập trung thống nhất đối với toàn bộ hoạt động của một tổ chƣ́ c tín du ̣ng gồm hội

53

sở chính, các chi nhánh, các công ty con có hoạt động ngân hàng. Và để quan sát đƣợc đầy đủ hoạt động của một tập đoàn tài chính, qua đó, giám sát an toàn tập đoàn, an toàn cả hệ thống tài chính quốc gia, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng phải phối hợp với các cơ quan giám sát liên quan thực hiện tốt Điều 60 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc giám sát các công ty con, công ty liên kết của tổ chƣ́ c tín du ̣ng hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Hơn nƣ̃a, trong trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.

Theo quy định của Luật hiện nay , đối tƣợng Thanh tra ngân hàng bao trùm hầu nhƣ toàn bộ các chủ thể tham gia vào hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Nhƣng, trên thực tế hoạt động, thanh tra ngân hàng chỉ hƣớng tới một số hoạt động của một số đối tƣợng nhất định trong từng năm, từng thời kỳ. Sở dĩ nhƣ vậy, là bởi tùy từng năm, từng thời kỳ thì các sức ảnh hƣởng của các đối tƣợng trên với nền kinh tế, với hoạt động tiền tệ và ngân hàng là khác nhau. Hoạt động thanh tra có sự tập trung trọng điểm nhƣ vậy chính là một trong những yếu tố giúp hoạt động này phát huy vai trò to lớn của mình trong việc bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Thanh tra NHNN có trọng điểm theo hƣớng chú trọng “chất lƣợng” , “kết quả” hơn “số lƣợng” hiê ̣n nay đang là nhu cầu bƣ́c thiết. Đánh giá thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc trong thời gian gần đây

54

nhâ ̣n thấy rằng, số lƣợng các cuô ̣c thanh tra lớn, đối tƣợng bi ̣ thanh tra nhiều nhƣng kết quả báo cáo thanh tra hàng năm la ̣i đƣ a ra đƣợc rất ít các tổ chƣ́c, các hành vi vi phạm cũng nhƣ các biện pháp xử lý sau thanh tra. Hay nói mô ̣t cách khác là có nhiều đơn vi ̣ bi ̣ thanh tra nhƣng không phát hiê ̣n đƣợc vi phạm. Chính hiện tƣợng thanh tra ồ ạt , không có trọng điểm và thiếu căn cứ ban đầu nhƣ hiê ̣n nay đã gây ra sƣ̣ nhũng nhiễu không cần thiết , ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng; công thêm đó là sƣ̣ tốn kém về tiền ba ̣c và thời gian.

Hoạt đông thanh tra củ a Ngân hàng Nhà nƣớc theo hƣớng có tro ̣ng điểm đang đƣợc phát huy và ngày càng đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả khả quan . Thông qua báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc và báo cáo hàng năm của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ nhận thấy nhƣ̃ng đối tƣợng đƣợc coi là tro ̣ng điểm của tƣ̀ng năm trong hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Nếu nhƣ năm 2009, thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc tâ ̣p trung vào các đối tƣợng nhƣ: 5 Ngân hàng Thƣơng ma ̣i (NHTM) Nhà nƣớc trong đó có 2 ngân hàng đã hoàn thành cổ phần hóa là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam; Ngân hàng Chính sách xã hội; 37 NHTM cổ phần; 5 ngân hàng Liên doanh; 40 chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài; 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; 16 công ty tài chính; 13 công ty cho thuê tài chính; 49 văn phòng đại diện TCTD nƣớc ngoài; Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng và 1.030 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Ngoài ra, cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng và Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà đã tiến hành hơn 1.000 cuộc thanh tra, kiểm tra các TCTD, tập trung chủ yếu vào các nội dung: (1) thanh tra, kiểm tra các TCTD trong việc cho vay hỗ trợ lãi suất, chấp hành chế độ quản lý ngoại hối và tuân thủ các giới hạn an toàn trong hoạt động ngân hàng; (2) thanh tra cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với nhu cầu

55

vay vốn phục vụ đời sống, cho vay qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng; (3) tổ chức thanh tra đột xuất hoạt động cho vay TCTD [10].

Thì đến năm 2010 thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc tâ ̣p trung vào thực hiện hơn 1.500 cuộc kiểm tra, thanh tra, tập trung vào các nôi dung chính gồm: (1) Thanh tra, kiểm tra các TCTD trong việc cho vay hỗ trợ lãi suất; (2) Thanh tra cho vay theo lãi suất thỏa thuận phục vụ đời sống và cho vay phat hành thẻ tín dụng; (3) Thanh tra hoạt động mua bán, thu hồi ngoại tệ, niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ, hoạt động sàn vàng; (4) Thanh tra tín dụng, bảo lãnh; kiểm tra; kiểm soát nội bộ; quản lý, điều hành; (5) Thanh tra việc huy động vốn, khuyễn mại tiền gửi và thu phí cho vay bằng VND; (6) Thanh tra quỹ đầu tƣ phát triển; dịch vụ tiết kiệm bƣu điện; quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; hoạt động tín dụng nội bộ hợp tác xã; (7) Kiểm tra chấp hành chế độ quản lý ngoại hối,; Thanh tra quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng; kiểm tra việc xếp loại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; (8) Thực hiện thanh tra hành chính; hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các đơn vị trong ngành Ngân hàng thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và tội phạm; tôe chức tiếp công dân; tiếp nhận, xử lý, thẩm tra, xác minh khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật [13].

Sang năm 2011, đánh dấu hàng loa ̣t sƣ̣ thay đổi đối với hoa ̣t đô ̣ng tiền tê ̣, ngân hàng khi Luâ ̣t N gân hàng Viê ̣t Nam năm 2010 có hiệu lực . Hoạt đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam nhằm đáp ƣ́ng ki ̣p thời sƣ̣ thay đổi đó đã chuyển hƣớng tro ̣ng tâm sang mô ̣t số đối tƣợng mới theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t nhƣ : Hoạt động thanh tra, kiểm tra đột xuất tập trung vào thanh tra cho vay đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán, cho vay lĩnh vực bất động sản và cho vay đầu tƣ các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay bằng ngoại tệ, thanh tra các Công ty Cho thuê tài chính, thanh tra việc chấp hành quy

56

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)