THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 82 - 87)

b) Nghĩa vụ của Thanh tra Ngân hàng

THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

Hiê ̣n nay , mô hìn h của cơ quan thanh tra ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam đƣợc xây dƣ̣ng dƣ̣a trên việc cơ cấu lại chức năng, nhiệm vụ của một số Vụ, Cục của NHNN. Cơ quan Thanh tra ngân hàng của NHNN đã và đang đảm bảo thực hiện đầy đủ một chu trình gồm 4 khâu: Cấp phép; Ban hành

78

quy chế; Thực hiện giám sát (giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ); Xử phạt và thu hồi giấy phép.

Xƣ̉ lý các vi pha ̣m pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra nói chung và xƣ̉ lý sau thanh tra nói riêng là nô ̣i dung quan tro ̣ng trong tổng thể các quy phạm pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam . Các quy đi ̣nh này góp phần ta ̣o ra mô ̣t chu trình thanh tra khép kín nhằm mu ̣c đích thanh tra, phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật, đồng thời đƣa ra các biê ̣n pháp xƣ̉ lý vi pha ̣m, khắc phu ̣c hâ ̣u quả phù hợp nhất.

Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 quy đi ̣nh : “Đối tƣợng thanh tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi”.

Luâ ̣t NHNN đã chỉ ra những hình thức xử lý vi phạm pháp luật về tiền tê ̣ và ngân hàng. Nhƣng thƣ̣c tế, các văn bản hƣớng dẫn về việc áp dụng các hình thức xử lý vi phạm còn nhiều thiếu sót và hạn chế . Hiê ̣n nay, trong bốn hình thức xử lý vi phạ t mà Luâ ̣t đƣa ra thì chỉ có hình thƣ́c xƣ̉ lý vi pha ̣m hành chính đƣợc quan tâm hơn cả . Còn hình thức xử lý kỷ luật , truy cứu trách nhiệm hình sự, hoă ̣c nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng đến thời điểm này vẫn chƣa có văn bản dƣới Luật điều chỉnh.

Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng luôn đƣợc quan tâm trong quá trình hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc . Các văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh vấn đề này có thể kể đến : Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng và Nghị định số 95/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP. Trong đó, vấn đề thẩm quyền và mức độ xử lý vi phạm đƣợc coi là vấn đề trọng tâm, có nhiều sửa

79

đổi, bổ sung. Nếu nhƣ trong Nghị định số 202/2004/NĐ-CP, mức phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng nói chung hay mức phạt tối đa thuộc thẩm quyền của thanh tra ngân hàng nói riêng đƣợc cho quá nhẹ và không đủ sức răn đe đối với các đối tƣợng thanh tra thì Nghị định số 95/2011/ND-CP đã nâng mức phạt thuộc thẩm quyền xử lý của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc lên khá cao. Theo Nghị định này, mức phạt cao nhất thuộc thẩm quyền của Chánh thanh tra, giám sát ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tối đa lên tới 500.000.000 đồng. Ngoài ra, mức phạt thuộc thẩm quyền của Thanh tra viên Ngân hàng đang thi công vụ đƣợc nâng lên tối đa là 500.000 đồng và của Chánh thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng là 30.000.000 đồng.

Mặc dù mức phạt tiền trong hình thức xử lý vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của Thanh tra, Giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc đƣợc nâng lên khá cao, nhƣng theo nhận xét của giơi chuyên gia và dƣ luận, mức phạt này vẫn còn rất thấp so với mức độ nghiêm trọng của các vi phạm hiện nay. Thực tế cho thấy, một số tổ chức tín dụng vẫn cố tình vi phạm pháp luật và chấp nhận chi trả theo mức phạt, bởi vì lợi nhuâ ̣n bất hợp pháp thu đƣợc là lớn hơn rất nhiều số tiền phải nô ̣p pha ̣t. Với thực tế trên, mô hình chung đã làm mất đi tính răn đe , ngăn chặn vi pha ̣m pháp luâ ̣t của hình thƣ́c xƣ̉ lý vi phạm này. Nghiêm trọng hơn nƣ̃a , các hành vi này nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ tạo ra thông lệ không tốt, gây hoang mang, rối loạn trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Đối với , hình thức xử lý kỷ luật , hoă ̣c nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng hiê ̣n nay chƣa có quy đi ̣nh dƣới Luâ ̣t nào điều chỉnh, đây là mô ̣t thiếu sót lớn cần sớm đƣợc hoàn thiện trong hệ thống pháp luật thanh tra ngân hàng. Riêng đối với hình thƣ́c xƣ̉ lý truy cƣ́u trách nhiê ̣m hình sƣ̣ thì chủ yếu

80

vẫn áp du ̣ng dƣ̣a trên các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t về tô ̣i pha ̣m kinh tế trong Bô ̣ luật Hình sƣ̣ hiê ̣n hành.

Ngoài việc đƣa ra các hình thƣ́c xử lý vi pha ̣m pháp luâ ̣t về tiền tê ̣ và ngân hàng. Luâ ̣t Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam năm 2010 còn quy đi ̣nh các biện pháp xử lý đƣợc áp du ̣ng đối với đối tƣợng thanh tra , giám sát ngân hàng tùy theo tính chất, mƣ́c đô ̣ rủi ro nhƣ:

(i)Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhƣợng cổ phần, chuyển nhƣợng tài sản; (ii) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô và địa bàn hoạt động; (iii) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình chỉ một hoặc một số hoạt động ngân hàng;

(iv) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng các yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;

(iv) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhƣợng vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhƣợng cổ phần;

(v) Quyết định giới hạn tăng trƣởng tín dụng đối với tổ chức tín dụng trong những trƣờng hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng và hệ thống các tổ chức tín dụng;

(vi) Áp dụng một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn mức quy định. Có một thực tế dễ nhận thấy, rằng hiện nay các TCTD lại sợ bị áp dụng các biện pháp xƣ̉ lý nêu trên hơn các hình thức xƣ̉ lý vi pha ̣m nhƣ : kỷ luật; xử lý hành chính hay bồi thƣờng thiệt hại. Hầu hết các TCTD đều cho rằng, dù phải bỏ ra một số tiền đóng tiền phạt hành chính hoặc bồi thƣờng thiê ̣t ha ̣i khi có vi pha ̣m nhƣng vẫn đƣợc tiến hành các hoạt động kinh doanh bình thƣờng thì lợi nhuận thu lại vẫn cao hơn rất nhiều so với viê ̣c bi ̣ gián đoa ̣n hoa ̣t đô ̣ng bình thƣờng khi bi áp du ̣ng các biê ̣n pháp : Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhƣợng cổ phần; hạn chế, đình chỉ, tạm đình chỉ một hoặc một

81

số hoạt động ngân hàng; hay yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng….

Bên cạnh các quy định chung trong Luật nêu trên, tùy thuộc vào từng đối tƣợng thanh tra pháp luật sẽ có những quy định mang tính cụ thể và riêng biệt bằng các văn bản dƣới Luật. Mặc dù, các quy định của pháp luật về vấn đề này còn nhiều hạn chế và thiếu sót, nhƣng những văn bản dƣới luật quy định cụ về việc xử lý sau thanh tra, giám sát đối với một số đối tƣợng cụ thể đã và đang là những căn cứ pháp lý quan trọng giúp hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam hoạt động có hiệu quả hơn. Một trong những văn bản pháp luật đó phải kể đến Thông tƣ số 10/2012/TT-NHNN quy định về việc xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

Đối tƣợng cụ thể mà Thông tƣ này điều chỉnh chính là các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Những nội dung chủ yếu của Thông tƣ này bao gồm: Các quy định về hình thức xử lý và biện pháp xử lý đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Trong đó, các biện pháp xử lý đối với tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc nêu rất cụ thể và rõ ràng. Thông qua các quy định đó, cơ quan thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc có đủ các căn cứ pháp lý để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Mô ̣t trong nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc nói chung và hoàn thiện chế định liên quan đến xử phạt vi phạm pháp luật thanh tra ngân hàng nói riêng chính là phải nhanh chóng ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn về việc xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các đối tƣợng thanh tra khác ngoài đối tƣợng là các tổ ch ức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc quy định trong Thông tƣ số 10/2012/TT-NHNN.

82

Chương 3

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)