Các nội dung của pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 27 - 42)

hàng Nhà nƣớc

Nô ̣i dung của pháp luâ ̣t về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam là tổng thể các quy pha ̣m pháp luâ ̣t đƣợc Nhà nƣớc quy đi ̣nh trong quá trình hoạt động của cơ quan Thanh tra ngân hàng . Nội dung chủ yếu của pháp luật về hoạt động thanh tra của NHNN bao gồm: (i) Nhóm các quy định pháp luâ ̣t về chủ thể thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc; (ii) nhóm các quy định pháp luật về mục tiêu hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc ; (iii) nhóm các quy định pháp luật về nguyên tắc hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc ; (iv) nhóm các quy định pháp luâ ̣t về nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc.

Thứ nhất: Nhóm các quy định pháp luật về chủ thể thực hiê ̣n hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nước

Chủ thể thực hiện hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc chính là cơ quan thanh tra NHNN. Cơ quan Thanh tra NHNN là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc. Theo Điều 49 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền. Nhóm các quy định pháp luật về chủ thể thực hiện hoạt động thanh tra của ngân hàng bao gồm c ác nội dung sau: Cơ cấu tổ chƣ́ c ; nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n của cơ quan thanh tra ; quy trình hoạt động và các quy định liên quan đến Thanh tra viên ngân hàng.

Các quy đi ̣nh pháp luật về cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra ngân hàng: Điều 9 Nghị định số 91/1999/NĐ-CP quy định hê ̣ thống tổ chƣ́c Thanh tra ngân hàng bao gồm : Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc và Thanh tra chi nhánh ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh , thành phố trƣ̣c thuô ̣c Trung ƣơng . Cơ cấu tổ chƣ́c của hê ̣ thống thanh tra ngân hàng do Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc quyết đi ̣nh sau khi thống nhất ý kiến với Tổng Thanh tra Nhà nƣớc.

23

Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Nhà nƣớc đã đƣợc công bố thành lập ngày 30/7/2009 theo quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009. Cơ quan giám sát ngân hàng đƣợc thành lâ ̣p dƣ̣a trên cơ sở t ổ chức lại 4 đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ các ngân hàng, Vụ các TCTD hợp tác và Trung tâm phòng chống rửa tiền. Thành lập Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc coi là một đổi mới đáng kể về tổ chƣ́c bô ̣ máy của NHNN nhằm tăng cƣờng khả năng thanh tra, giám sát của hệ thống tài chính ngân hàng. Theo quyết định này, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 6 vụ chuyên ngành, Văn phòng và Cục phòng, chống rửa tiền. Cơ cấu tổ chƣ́ c của cơ quan thanh tra ngân hàng trong quy đi ̣nh trên là tƣơng đối phù hợp với hê ̣ thống các quy phạm pháp luật về Ngân hàng N hà nƣớc; thanh tra nhà nƣớc . Nhƣng trên thƣ̣c tế hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thấy rằng cơ cấu tổ chƣ́c này vẫn còn mô ̣t số bất câ ̣p nhƣ: Chƣ́c năng thanh tra giám sát sẽ bị phân tán v à đƣợc thực hiện bởi các V ụ, các Cục khác nhau trong ngân hàng Nhà nƣớc. [13]. Điều này có thể dẫn đến sƣ̣ chồng chéo trong quá trình hoạt động, sƣ̣ bất đồng giƣ̃a viê ̣c hiểu và áp du ̣ng các quy đi ̣nh giƣ̃a các đơn vị độc lâp, hơn nƣ̃a cơ chế phối hợp giƣ̃a thanh tra Trung ƣơng với t hanh tra tại các địa phƣơng chƣa đƣợc thực hiện theo cơ chế ngành dọc. Chƣa có sƣ̣ phân đi ̣nh trách nhiê ̣m rõ ràng về pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng , chƣơng trình làm viê ̣c.... Ngoài ra, hiê ̣n nay Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa có cơ chế phối hợp , sử dụng kết quả thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa , vì vậy, vƣ̀ a gây lãng phí nguồn nhân lƣ̣c vƣ̀a giảm tính hiê ̣u quả trong hoạt động thanh tra. [13].

Các quy định pháp luật về nhiê ̣m vụ, quyền hạn của thanh tra ngân hàng: Vớ i mu ̣c đích ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho cơ quan thanh tra ngân hàng hoàn thành tốt chức năng của mình , pháp luật đã quy đi ̣nh trao cho thanh tra ngân hàng nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ và quyền ha ̣n nhất đi ̣nh . Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 5 năm 2009 Quy đi ̣nh chƣ́c năng, nhiê ̣m

24

vụ, quyền ha ̣n và cơ cấu tổ chƣ́c của cơ quan thanh tra , giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã mở rô ̣ng hơn nhiê ̣m vu ̣ và quyền ha ̣n của cơ quan thanh tra ngân hàng so v ới Ngh ị định số 91/1999/NĐ-CP. Tại Điều 2 Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg quy định chung nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ , quyền ha ̣n mà cơ quan thanh tra , giám sát ngân hàng đƣợc thực hiện . Có thể chia thành ba nhóm cơ bản sau:

Mô ̣t là nhóm nhƣ̃ng nhiê ̣m vụ, quyền ha ̣n trong mối tƣơng quan trƣ̣c tiếp với đối tƣợng thanh tra: Thuô ̣c nhóm này, thanh tra ngân hàng có nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n sau:

(i)Thanh tra chuyên ngành về ngân hàng theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc: Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; Thanh tra vụ việc khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc giao; Đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro, tình hình tài chính và hoạt động của đối tƣợng thanh tra ngân hàng; Đề xuất Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng biện pháp xử lý đối với đối tƣợng thanh tra ngân hàng có hành vi vi phạm pháp luật hoặc hoạt động không an toàn; đặt, chấm dứt tình trạng giám sát đặc biệt, kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ; đình chỉ một hoặc một số hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng; thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, giấy phép hoạt động ngân hàng của tổ chức khác; các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật; Kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm

25

pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đƣợc phát hiện thông qua công tác thanh tra ngân hàng; Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra, giám sát của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; Trƣng tập cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia Đoàn thanh tra.

(ii)Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

(iii) Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật.

(iv)Hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc theo phân cấp, uỷ quyền của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

Hai là nhóm nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n trong mối tƣơng quan trƣ̣c tiếp với cơ quan, cá nhân cấp trên: Thuô ̣c nhóm này , thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc có những nhiệm vụ, quyền ha ̣n sau:

(i) Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc để trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ, dự thảo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hành động, đề án, dự án quan trọng về phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền.

26

(ii)Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quyết định hoặc ban hành: Kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền; Các dự thảo thông tƣ về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền; Quy chế, quy định về an toàn hoạt động ngân hàng; hƣớng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động ngân hàng, thành lập, tổ chức lại, giải thể đối với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng; hƣớng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và các loại giấy phép hoạt động ngân hàng khác; Việc cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ, tổ chức tín dụng, trừ trƣờng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định; việc cấp, thu hồi giấy phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nƣớc ngoài tại Việt Nam và các loại giấy phép hoạt động ngân hàng khác theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Việc giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Chấp thuận việc mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, thành lập đơn vị sự nghiệp trực thuộc các tổ chức tín dụng Việt Nam, tổ chức tài chính quy mô nhỏ; cho phép các tổ chức tín dụng Việt Nam thành lập công ty trực thuộc hạch toán độc lập, góp vốn thành lập tổ chức tín dụng liên doanh ở nƣớc ngoài; chấp thuận những thay đổi của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ mà pháp luật quy

27

định phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận trƣớc khi thực hiện theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Chuẩn y Điều lệ của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ, chuẩn y Chủ tịch và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị, Trƣởng ban và các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của các tổ chức tín dụng, trừ trƣờng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

(iii) Giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn về phòng, chống rửa tiền.

(iv)Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và phòng, chống rửa tiền thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Ba là nhóm nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n khác bao gồm:

(i)Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền; hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền.

(ii)Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền theo phân cấp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

(iii) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng và phòng, chống rửa tiền

28

(iv) Thực hiện cải cách hành chính trong các lĩnh vực hoạt động của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo kế hoạch cải cách hành chính của Ngân hàng Nhà nƣớc.

(v) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lƣơng và chế độ, chính sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nghỉ hƣu, thôi việc, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo phân cấp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

(vi) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đƣợc giao theo phân cấp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc và quy định của pháp luật.

(vii) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

Ngoài những nhi ệm vụ, quyền ha ̣n đã nêu trên , cơ quan thanh tra của ngân hàng nhà nƣớc còn thƣờng xuyên đƣợc pháp luâ ̣t trao cho nhƣ̃ng nhiê ̣m vụ, quyền ha ̣n phát sinh trong từng thời điểm nhất định nhằm ứng phó kịp thời với nhƣ̃ng diễn biến p hƣ́c ta ̣p của hoa ̣t đô ̣ng tiền tê ̣ và ngân hàng . Đặc biê ̣t trong nhƣ̃ng năm gần đây, thị trƣờng tài chính, hoạt động tiền tệ và ngân hàng có sức phát triển vô cùng mạnh mẽ , kèm theo đó là hàng loạt các vấn đề mới nảy sinh , buô ̣c các cơ quan chƣ́c năng có thẩm quyền phải nhanh chóng đƣa ra những chỉ đạo pháp luật phù hợp và kịp thời . Chỉ thị số 03/CT- NHNN ngày 16/3/2012 là một trong những văn bản pháp luật ra đời trong hoàn cảnh đó. Trong chỉ thị này, Thống đốc ngân hàng nƣớc yêu cầu các đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, trong năm 2012, tập trung thực hiện các nhiệm vụ, biện pháp về công tác thanh tra, giám sát; phòng, chống tham nhũng, sai phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng . Cơ quan thanh tra củ a ngân hàng ngoài với viê ̣c triển khai các nô ̣i dung khác cùng với các cơ quan

29

khác đƣợc quy định trong chỉ thị , phải tiến hành một số nhiệm vụ riêng biê ̣t nhƣ tâ ̣p trung đổi mới , nâng cao chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng thanh tra ; chú trọng đến phƣơng pháp thanh tra ; bố trí nguồn nhân lƣ̣c hợp lý ; và một nhiệm vụ quan tro ̣ng khác là Làm đ ầu mối cùng các đơn vị liên quan trong ngành Ngân hàng có kế hoạch phối hợp với Bộ Công an, các Bộ, ngành và các địa phƣơng trong việc nghiên cứu, xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai Đề án phòng, chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng; phối hợp với Bộ Công an xây dựng Quy chế phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm trong ngành Ngân hàng.

Các quy định pháp luật về thanh tra viên ngân hàng : Đội ngũ thanh tra viên là lu ̣c lƣợng nòng cốt trong hoa ̣t đô ̣ng thanh tra ngân hàng. Pháp luật về hoa ̣t đô ̣ng thanh tra của ng ân hàng có nhƣ̃ng quy đi ̣nh cu ̣ thể về : tiêu chuẩn của thanh tra viên ngân hàng; quy chế bổ nhiê ̣m; nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n của thanh tra viên ngân hàng...

Thanh tra viên ngân hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn các ngạch công chức ngành Thanh tra Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật hiện hành.Việc bổ nhiệm Thanh tra viên ngân hàng (cấp I) phải từ những công chức đã có ít

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)