Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), Nxb

Một phần của tài liệu hoạt động của nhà văn hoá quận tây hồ - thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

xã hội” 1. Trong phần định hướng phát triển văn hóa, Báo cáo nêu rõ: “Đẩy mạnh cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hóa”; phong trào “người tốt, việc tốt”.2

Trong nhiệm kỳ Đại hội IX, Đảng ta đã tiến hành Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về văn hóa và ra Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Kết luận của Hội nghị Trương ương 10 khóa IX đã khẳng định: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững đất nước”3. Quản lý nhà nước về văn hóa nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ đặt lên hàng đầu, đó là: “Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và trong từng cá nhân, gia đình, thơn xóm, đơn vị, tổ chức cơ sở...Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, nhất cộng đồng dân cư, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tốt đẹp, phong phú. Thường xun nâng cao trình độ phổ cập văn hóa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân...” 4.

Kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX nêu ra các giải pháp chủ yếu, trong đó có việc: “Xây dựng cơ chế, chính sách, chế tài ổn định đáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên, huy động có hiệu quả sức người, sức của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia xây dựng và

1.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 132. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 132.

2.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 140. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 140.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 283. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 283.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 284. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 284.

phát triển văn hóa” 1.

Đại hội X (2006) của Đảng, một lần nữa nhất quán khẳng định về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sống, xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”2. Với quan điểm trên, văn kiện Đại hội X yêu cầu: “Tăng cường quản lý Nhà nước về văn hóa. Xây dựng cơ chế, chính sách, chế tài ổn định, phù hợp với yêu cầu phát triển văn hóa trong thời kỳ mới. Tích cực mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa, chống sự xâm nhập của các loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng....” 3.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu: “Xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hoá ở tất cả các cấp, đồng thời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới một số cơng trình văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao hiện đại ở các Trung tâm kinh tế - chính trị - văn hố của đất nước. Xã hội hoá các hoạt động văn hoá, chú trọng nâng cao đời sống văn hố ở nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hố giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đơ thị và nơng thơn”.

Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu: “Xây dựng, hoàn thiện, củng cố hệ thống thiết chế văn hoá từ Trung ương đến địa phương. Chú trọng đổi mới nội dung hoạt động của hệ thống nhà văn hoá, phục vụ tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân. Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động theo nguyên tắc chuyên nghiệp hoá tất cả các bộ phận trong cơ cấu của một thiết chế văn hoá”.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX ), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 286. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tr. 286.

Một phần của tài liệu hoạt động của nhà văn hoá quận tây hồ - thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w