Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 19 20 (91-100) (Trang 37 - 39)

một vấn đề tư tưởng- đạo lí

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí

“Uống nước nhớ nguồn”.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý+ Tìm hiểu đề + Tìm hiểu đề

-Yêu cầu : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí.

- Nội dung: Đạo lý biết ơn.

- Suy nghĩ về câu “Uống nước...” -Tri thức cần có:

+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. +Vận dụng các tri thức về đời sống. + Tìm ý: - Giải thích: + Nghĩa đen:

+ Nghĩa bóng:

Nước =>Mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ vật chất đến tinh thần (cơm, áo, nhà, điện....)

Nguồn =>Những người làm ra thành quả là lịch sử, truyền thống sáng tạo và bảo vệ thành quả; là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình.

? Câu tục ngữ trên nêu ra bài học đạo lí như thế nào?( Đối tượng HS học TB)

+ Là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với những người tạo dựng ra nó.

+ Là lương tâm trách nhiệm đối với nguồn. +Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng tạo. + Là không vong ơn bội nghĩa.

+ Là học tập nguồn để sáng tạo những thành quả mới.

? Em hãy nêu ý nghĩa của đạo lí đó?( Đối tượng HS học TB)

+ Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.

Lập dàn bài:

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm. ( 3’)

Nhóm 1: Lập ý cho phần mở bài. Nhóm 2: Lập ý cho phần thân bài. Nhóm 3: Lập ý cho phần kết bài.

- Các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.

- Nhận xét phần trình bày kết quả của các nhóm. - GV: Nhận xét và chốt kiến thức trên bảng phụ.

Dàn bài: * Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn ” và nêu tư tưởng chung của nó.

* Thân bài:

1. Giải thích nội dung câu tục ngữ: “Uống nước nhớ

+ Nghĩa bóng:

- Bài học đạo lí:

- Ý nghĩa của đạo lí:

+ Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.

b. Lập dàn bài:

* Mở bài: * Thân bài: * Kết bài:

nguồn ” .

- “ Uống nước” là gì? “Nguồn” là gì?: “Uống nước nhớ nguồn ” là gì?

2. Nhận định, đánh giá về câu tục ngữ.

a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu. b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: Cá nhân, gia đình, xã hội.

c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội hiện nay.

d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn.

* Kết bài:

+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. + Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.

? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý những gì?( Đối tượng HS học TB)

? Dàn ý chung của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lí có đặc điểm như thế nào? ( Đối tượng HS học TB) GV cho HS đọc ghi nhớ 2: SGK HS đọc ghi nhớ 2: SGK. 2. Ghi nhớ 2 ( SGK/ T52) Điều chỉnh, bổ sung ... ... 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(10’)

- Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức đểlàm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 19 20 (91-100) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w