Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 19 20 (91-100) (Trang 35 - 36)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Để làm được bài văn, theo em cần phải làm những gì?

- Từ phần nhận xét của hs, gv dẫn vào bài mới

. Ghi tên bài

Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình

- HS nhận xét

- HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy.

- Ghi tên bài

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học

PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1 (15’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.

PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não.

HS đọc cả 10 đề trong SGK. HS thảo luận câu hỏi:

?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó? ( Đối tượng HS học TB)

* Đề có mệnh lệnh thường có các lệnh: Suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh.

* GV giải thích: Bình luận là bàn bạc, nhận định đánh giá, nghĩa là trình bày những ý kiến nhận xét đúng - sai, tốt - xấu, lợi - hại … có lập luận thuyết phục.

Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 6: Đức tính trung thực.

Đề 3:(Dạng đề có mệnh lệnh) Đòi hỏi người viết

bàn bạc, nhận định, đánh giá, nghĩa là bày tỏ ý kiến đúng- sai, tốt- xấu, lợi- hại của tư tưởng, đạo lí.

Đề 6: (Dạng đề mở) Ngoài yêu cầu trên thì đòi hỏi

bài viết phải lấy đề bài làm nhan đề cho bài nghị luận.

GV yêu cầu mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự (Một đề có lệnh, một đề không mệnh lệnh).

GV ghi ra góc bảng.

+ Có mệnh lệnh:

- Bàn về chữ hiếu.

- Suy nghĩ về câu thành ngữ Hán Việt.

“Danh sư xuất cao đồ” (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi).

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 19 20 (91-100) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w