- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, dự án.- Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy, giao việc.... - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy, giao việc....
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Gv cho HS làm BTTN, gọi trả lời,
gọi nhận xét, GV sửa 1.Trắc nghiệm.
Câu 1: Ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý?
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, đạo lý,đạo đức, lối sống của con người Việt Nam.
B. Bố cục bài viết 3 phần, có luận điểm chính xác, sáng tỏ, sinh động. C. Lời văn cần trau chuốt, bóng bẩy
D. Vận dụng một cách linh hoạt các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích để trình bày vấn đề.
Câu 2: Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường đặt ra trực tiếp qua:
A. Một câu tục ngữ, ca dao. C. Một câu danh ngôn.
D. Câu nói của các nhà hiền triết, các vị lãnh tụ. B. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 3: Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng,
đạo lí?
A. Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc B. B. Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng
C. C. Suy nghĩ về câu Có chí thì nên
D. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
Câu 4: Ý nào dưới đây nói không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo
lí?
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống của con người B. Bài viết có bố cục 3 phần, phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động C. Văn viết cần trau chuốt, bóng bảy, giàu hình ảnh, giàu biện pháp tu từ
D. Vận dụng linh hoạt thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu… để trình bày vấn đề
Câu 5: Một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có yêu cầu gì về mặt nội dung
A. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng sai của tư tưởng nào đó.
B. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách trình bày mặt lợi hại C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiệ tượng, đời sống và
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí A. Khác nhau về nội dung nghị luận B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác C. Khác nhau về cấu trúc bài viết D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt
Câu 7: Trong những đề bài sau đề nào không thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư
tưởng đạo lí?
A. Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten B. Bàn về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy cô giáo
D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Câu 8: Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?
A. Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của con người B. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh C. Người có chí là người luôn gặp may mắn trong cuộc sống D. Người học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống
Đáp án: 1.c, 2b, 3d,4c, 5ª,6ª,7ª,8c
Câu 1: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống được hiểu là
A. Là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
B. Là bàn về một vấn đề về tư tưởng đạo lý trong đời sống xã hội C. Là phê phán một hiện tượng trong xã hội
D. Là bàn luận tính đúng sai về một quan điểm được nêu trong xã hội
Câu 2: Trong các đề văn sau, đề nào không thuộc bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?
A. Cá chết và vấn đề ô nhiễm môi trường biển. B. Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường. C. Vấn nạn phá hoại môi trường.
D. Vấn đề thực phẩm bẩn.
Câu 3: Yêu cầu về mặt nội dung khi viết văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?
A. Bài viết phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề B. Phân tích được mặt đúng, sai, mặt lợi, hại của nó
C. Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các đề văn sau, đề nào thuộc bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống?
A. Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao. B. Không phải là thất bại, đó chỉ là sự thành công đang bị trì hoãn. C. Hạn mặn tại đồng bằng sông Cửu Long.
D. Chữ danh trong cuộc sống.
Câu 5: Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc về đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh vượt khó B. Suy nghĩ của em về con người không chịu thua số phận C. Suy nghĩ của em về tác phẩm Làng của Kim Lân
Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
A B
1. Mở bài a. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề 2. Thân bài b. Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề 3. Kết bài c. Khẳng định, phủ định, nêu bài học
d. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định
Câu 7: Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc về đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh vượt khó B. Suy nghĩ của em về con người không chịu thua số phận C. Suy nghĩ của em về tác phẩm Làng của Kim Lân
D. Suy nghĩ của em về những con người sống vì cộng đồng
Câu 8:
Đề bài Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó, có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?
A. Có B. Không
Hướng dẫn học sinh làm các đề bài nghị luận 1, Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống Đề 1:
Viết một bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) thể hiện nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay.
DÀN Ý THAM KHẢO
1. Làm rõ hiện tượng:
– Thế nào là lãng phí? – Hiện tượng gây nên sự tiêu hao, tốn kém không cần thiết.
– Biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống hiện , … nay rất đa dạng; từ cấp độ vi mô (cá nhân, gia đình) đến cấp độ vĩ mô (các cấp, các ngành, toàn xã hội…).( dẫn chứng)
Thực trạng: lãng phí là hiện tượng khá phổ biến trong đời sống hiện nay, đặc biệt là trong giới trẻ.
1. Phân tích – Chứng minh Ý 1: Nhận thức về hiện tượng
– Lãng phí không chỉ là những thứ hữu hình như; tiền bạc, của cải, sức lực, …
– mà còn là lãng phí những thứ vô hình như: hời gian, tuổi trẻ, cơ hội…( dẫn chứng)
Ý 2: Nguyên nhân và tác hại
– Sự thiếu ý thức, thói quen phô trương, chạy theo hình thức, đua đòi…
– Gây thiệt hại về tiền bạc, công sức, thời gian …; vì thế ta sẽ không có điều kiện đầu tư cho những cái cần thiết, cấp bách khác.trẻ.