D. Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu...để trình bày vấn đề.
* Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là:
A. Khác nhau về nội dung nghị luận.
B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác. C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết. D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt.
VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv giao bài tập
Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần dảm bảo yêu cầu gì ?
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
3.4. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv giao bài tập
- Tìm các vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí có thể viết thành bài nghị luận?
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
4. Giao bài, hướng dẫn HS học ở nhà.( 3-5’)a. Học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ a. Học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài tập
b. Chuẩn bị bài: - Soạn bài: cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Chuẩn bị tiết sau: Tập làm văn:" Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng-
đạo lí ". Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập. GV phát phiếu học tập
cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
HS đọc cả 10 đề trong SGK.
?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó?