Quy mô và cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty hoá dầu PETROLIMEX (Trang 54 - 58)

II. Thị trờng dầu nhờn của công ty

2. Quy mô và cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Ra đời trên nền tảng của tổng công ty xăng dầu Việt Nam, một tổng công ty 90 mạnh đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xăng dầu.do đó PLC đã đợc kế thừa những kinh ngiệm và uy tín quý báu đặc biệt là mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng trong và ngoài nớc mà trớc đó tổng công ty đã xây dựng lên. PLC có vị trí kinh doanh khá ổn định trên thị trờng, mạng lới phân phối rộng khắp .Cùng với sự phát triển về kinh tế, máy móc công nghệ đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực. Sản phẩm của công ty là cần thiết cho các ngành công nghiệp nh hó chất, luyện kim, xi măng, vận tải. Công ty có mối quan hệ tốt đẹp với nhiều khách hàng trong và ngoài nớc.Thị trờng trong nớc của công ty chiếm khoảng 67,5% sản phẩm dầu nhờn tiêu thụ trong đó phải kể đến khách hàng quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất là vận tải, đờng biển, đờng sắt, xi măng, hoá chất.

Bảng 5: Khối lợng dầu nhờn tiêu thụ trên thị trờng

1998 2002

Thị trờng

trong nớc xuất khẩuThị trờng trong nớcThị trờng xuất khẩuThị trờng 1.Dầu công nghiệp

trong đó: - Vận tải thuỷ - Vận tải đờng sắt - Quân đội - Than - Ximăng - Hoá chất - Luyện kim - Cơ khí - Các ngành công nghiệp khác 25.7663 4.122 3349 3091 2391 1959 1803 1597 1288 9326 945 17124 3251 2295 1504 1444 1422 1532 1052 1285 3339 3118 2. Dầu nhờn tiêu dùng 2024 396 4324 1566 Tổng 27787 1341 23448 4684

Năm 2002 mặc dù có sự sụt giảm về sản lợng tiêu thụ trong nớc nhng có sự gia tăng mạnh mẽ về khối lợng tiêu thụ ở thị trờng xuất khẩu. Năm 1998 khối l- ợng xuất khẩu chỉ chiếm 4,6% lợng hàng tiêu thụ của công ty. Năm 2002 là bớc đột phá thành công của công ty khi xuất khẩu sang Hồng Kông, đạt 2010 tấn.

So với năm 1998 khối lợng tiêu thụ ở thị trờng trong nớc giảm 33,5% nhng doanh thu chỉ giảm 15% từ 353.445 triệu đồng xuống 300.428 triệu đồng, trong

đó lợi nhuận giảm 13% từ 10.508 triệu đồng xuống 9.142 triệu đồng. Năm 2002 khối lợng xuất khẩu chiếm 17,9% khối lợng tiêu thụ của công ty. Kim ngạch xuất khẩu đạt 85.436 triệu đồng chiếm 22,14% tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh dầu nhờn nhng chiếm 28,5% lợi nhuận từ hoạt dộng kinh doanh dầu nhờn của công ty

Hiện nay để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh trên thị trờng, công ty đã tăng cờng công tác dịch vụ, áp dụng chặt chẽ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000. Hàng năm công ty tổ chức từng đợt khuyến mại, tặng quà tới khách hàng.

Trớc đây, công ty chỉ chú ý đến thị trờng trong nớc, hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng sản phẩm dầu nhờn mà công ty cung cấp, các hãng dầu nhờn khác cha xâm nhập vào thị trờng Việt Nam, sản phẩm dầu nhờn của Petrolimex chiếm vị trí chủ đạo. mặc dù thị trờng trong nớc gần nh đợc công ty năm giữ nh- ng thị trờng nớc ngoài của công ty chiếm tỉ trọng rất nhỏ chỉ khoảng 4,3%- 4,6% lợng dầu nhờn bán ra. Công ty chỉ xuất khẩu sang thị trơng một số nớc lân cận nh Lào, Campuchia.

Hiện nay nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 mà sản phẩm của công ty có chất lợng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Từ năm 2000 trở lại đây, công ty đã tăng cờng các mối quan hệ hợp tác, thực hiện liên doanh, liên kết, công ty đã củng cố thị trờng truyền thống và mở rộng sang thị trờng có nhiều triển vọng nh Hồng Kông, Trung Quốc, Philipin Năm 1998, xuất khẩu… chỉ đạt khoảng 2,1 triệu đôla. Đến năm 2002, sản phẩm dầu nhờn của công ty đã xuất khẩu sang 9 nớc Châu á, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,6 triệu đôla. Lào và Campuchia là hai thị trờng truyền thống dợc kế thừa quan hệ từ tổng công ty trớc đây. Hiện nay sản phẩm dầu nhờn có mặt ở các nớc Hồng kông, Trung Quốc, Philippin và các nớc thuộc khu vực Đông Nam á. Kể từ khi thực hiện quan hệ hợp tác liên doanh với hãng dầu nhờn BP của Pháp và hãng dầu nhờn đi biển của Anh Quốc, sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng. Mặt hàng dầu nhờn không phải là mặt hàng xuất khẩu truyền thống nh dầu khí, may mặc, giày dép và các mặt hàng nông sản nhng bằng các nỗ lực trong sản xuất đã tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt dủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Bảng 6:Kim ngạch xuất khẩu dầu nhờn trên một số thị trờng (năm 2000-2002)

Đơn vị :USD

Nớc Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Lào 659.683 529.565 557.423 Campuchia 531.190 507.873 565.367 Hồng Kông 443.000 2.046.892 Trung Quốc 283.142 318.507 623.078 Philipin 166.830 197.320 254.881 Châu úc 386.120 223.000 349.512 Đài Loan 126.321 218.245 356.789 Các nớc khác 225.532 226.418 886.857 Tổng 2.478.029 2.663.928 5.640.799

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp PLC)

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Lào, Campuchia tơng đối ổn định tuy có giảm nhng không đáng kể xuất khẩu sang Trung Quốc, Philipin, Châu úc, Đài Loan và các nớc khác đều tăng trong đó tăng mạnh nhất là Trung Quốc tăng gần gấp đôi so với năm 2001. Tốc độ tăng đột biến phải kể đến thị trờng Hồng Kông năm 2001 mới thâm nhập vào mà năm 2002 đạt 2.046.892 USD chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu dầu nhờn của công ty.

Biểu 7: Khối lợng xuất khẩu dầu nhờn trên một số thị trờng (năm 2000-2002) Đơn vị: Tấn Năm Nớc 2000 2001 2002 Khối Lợng Tỷ trọng (%) Khối lợng Tỷ trọng (%) Khối lợng Tỷ trọng (%) Lào 589 29,45 535 22,13 511 12,21 Campuchia 439 21,95 513 21,19 509 12,16

Hôngkông 403 16,65 2010 48,04 Trung Quốc 234 11,7 325 13,43 329 7,86 Philipin 139 6,95 184 7,60 209 5,00 Châu úc 394 19,7 201 8,30 305 7,28 Các nớc khác 205 10,25 259 10,70 311 7,45 Tổng 2000 100 2420 100 4184 100

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp PLC)

Từ khi nhà nớc giảm bớt vai trò độc quyền trong lĩnh vực xăng dầu tạo điều kiện nâng cao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, Tổng công ty xăng dầu d- ờng nh làm ăn có hiệu quả hơn và công ty hoá dầu Petrolimex cũng thế. Nhà nớc cho phép một số hãng dầu nhờn nớc ngoài vào xâm nhập thị trờng Việt Nam . Điều đó làm cho thị phần của công ty ở trong nớc bị giảm dần. Để tồn tại, phát triển vững mạnh trên thị trờng không còn cách nào khác là công ty đổi mới ph- ơng thức kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm. Từ chỗ chỉ chú ý đến thị tr- ờng trong nớc và một số thị trờng nớc ngoài, công ty đã vơn ra các thị trờng mới. Do có lợi thế về mặt địa lý đợc tiếp giáp với rất nhiều nớc trong khu vực Đông Nam á thông qua hệ thống đờng biển. Giao thông đờng biển phát triển đã tạo điều kiện cho sản xuất tiêu thụ dầu biển phát triển. Việc liên doanh với hãng dầu nhờn tàu biển ELF của Anh Quốc là một thành công bớc đầu. Nhờ đó mà xuất khẩu dầu nhờn sang Hồng Kông, Philipin, Indonesia thông qua hệ thống vạn tải tàu biển rất phát triển. Công ty đã cung cấp các loại dầu tàu biển cho các hãng tàu biển. Công ty đặt đại lý phân phối dầu ELF tại các nớc trong khu vực Châu

á, khi tàu của ta hay các nớc khác sử dụng dầu ELF đến bất cứ cảng nào có đại lý phân phối của công ty ở đó để tiếp dầu. Công ty mới chỉ xút sang những nớc Châu á lân cận, cha vơn ra những thị trờng xa hơn ở các khu vực khác. Việc xuất sang thị trờng các nớc Châu á cũng là thành công bớc đầu của công ty vì còn đang phải cạnh tranh với rất nhiều hãng có tên tuổi có kinh nghiệm lâu năm. Đang trong giai đoạn đầu khám phá và tìm kiếm các thị trờng, công ty đang phải đối mặt với không ít các khó khăn. Việc thay đổi phơng thức kinh doanh từ chỗ chỉ chú ý trong nớc sang chiếm lĩnh thị trơngf nớc ngoài đòi hỏi công ty phải chủ động sáng tạo, có thêm các cán bộ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu để

giúp công ty thâm nhập đợc các thị trờng mới. Mặt khác công ty cha có các ch- ơng trình quảng cáo trên thị trờng quốc tế nên sản phẩm của công ty cha thật sự có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này. Uy tín của công ty trên thị trờng quốc tế cha thật đáng kể so với một số hãng nổi tiếng trên thế giới nh: Mobil, Castrol,

esso,…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty hoá dầu PETROLIMEX (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w