C. Mẫu Hợp đồng kinh tế
1. Nhu cầu trên thị trờng xây dựng
triển của công ty
1. Nhu cầu trên thị trờng xây dựng
Trong năm 2001 và những năm tiếp sau, nhu cầu xây dựng cơ bản ở Việt Nam là rất lớn. Đây là cơ hội lớn đối với công ty. Nếu công ty phát huy đợc nội lực của mình, nắm bắt và tận dụng đợc cơ hội này thì khả năng trúng thầu các công trình xây dựng cơ bản của công ty là rất cao.
Nhu cầu đầu t phát triển sản xuất kinh tế tăng thì nhu cầu xây dựng cơ bản tăng. a. Nhằm khuyến khích và tạo ra 1 hành lang pháp lý để mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc bỏ vốn ra đầu t phát triển sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, Quốc hội đã ban hành hàng loạt các Luật, Nghị định, Thông t hớng dẫn trong lĩnh vực thơng mại và đầu t nh:
Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi bổ sung vào đầu năm 2001 với những điều khoản thông thoáng, hấp dẫn thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
Luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi đã đi vào cuộc sống, tạo cơ hội cho mọi ngời dân yên tâm đầu t.
Trong bản báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá X tháng 11 năm 2000 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách năm 2001:
- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP dự kiến là:
Ngành Tỷ trọng (%)
Nông - Lâm - Ng nghiệp 23
Công nghiệp - Xây dựng 37,5
Các ngành dịch vụ 39,5
• Năm 2001: cần 150 nghìn tỷ đồng tơng đơng khoảng trên 10 tỷ USD, tăng khoảng 20,4% so với ớc thực hiện năm 2000 trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm 65%, tỷ lệ đầu t so với GDP bằng 30%.
Vốn đầu t phát triển tổng nguồn vốn (%)Tỷ trọng trong năm 2000 (%)Tăng so với
Ngân sách Nhà nớc 22,3 10,6
Tín dụng Nhà nớc 16,9 17,9
Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc 18,6 23,3
Khu vực dân c, doanh nghiệp t nhân đầu t
trực tiếp 24,7 25,7
Đầu t trực tiếp nớc ngoài 19,1 25,9
• Khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 1,7 tỷ USD, sẽ sử dụng đầu t qua ngân sách Nhà nớc khoảng 570 triệu USD tơng đơng 8.265 tỷ đồng, đầu t qua tín dụng Nhà nớc khoảng 685 triệu USD. Ngoài ra còn khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán và vay thơng mại để đầu t trung và dài hạn.
- Mục tiêu đầu t phát triển:
• Tập trung đầu t hoàn thành dứt điểm những dự án quan trọng đa vào sử dụng trong năm.
• Đầu t vào các ngành sản xuất kinh doanh nhằm tạo bớc phát triển mạnh về sức cạnh tranh trong từng sản phẩm từng ngành và trong toàn bộ nền kinh tế.
• Khởi công và chuẩn bị điều kiện để thực hiện 1 số dự án quan trọng, có ý nghĩa cấp thiết của nền kinh tế mở đầu cho thời kỳ kế hoạch 5 năm 2001-2005.
• Tăng cờng đầu t phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ.
• Hỗ trợ đầu t bằng nguồn vốn ngân sách cho các vùng còn khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
• Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi.
b. Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và 1 số thành phố khác ở nớc ta đang trong quá trình đô thị hoá. Nhu cầu xây dựng là lớn. Trong đó nhu cầu xây dựng nhà ở cho dân là 1 mục tiêu quan trọng. Phát triển nhà ở cho dân sẽ trực tiếp làm tăng tổng cung để đáp ứng tổng cầu về nhà ở ngày càng gia tăng; tạo điều kiện cải thiện điều kiện sống cho dân, góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị, cải tạo cảnh quan và môi trờng thủ đô theo hớng văn minh hiện đại; tăng cùng với mức tăng dân số tự nhiên, cơ học và cùng với mức tăng thu nhập bình quân của dân c nh thu nhập GDP trên đầu ngời của Hà Nội hiện gấp 3 lần mức trung bình của cả nớc.
Thực trạng nhà ở của dân là vấn đề đáng lo ngại. Trong tổng quỹ nhà đô thị của Hà Nội thì 80% là nhà 1-2 tầng, thuộc diện bán kiên cố; chỉ có 33% là loại tốt, còn lại đều đã xuống cấp và thuộc diện cần sửa chữa lớn hoặc dỡ bỏ. Có tới 30% quỹ nhà do Nhà nớc quản lý là chung c, phần lớn là loại 4-5 tầng, đợc xây từ những năm 1956-1985. Trong đó 91% số công trình chung c đợc khảo sát có độ nghiêng và độ lún vợt mức cho phép.
• 100% nhà ở chung c bị thấm dột.
• 20-40% bị hiện tợng ăn mòn mối nối, cốt thép và nứt tách giữa các cấu kiện. • Các kết cấu chính nhiều chung c bị xuống cấp và h hỏng nghiêm trọng, nặng nề nhất là ở các khu Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh, Quỳnh Mai,...
ở các khu phố cổ thì chỉ có: • 15%-20% quỹ nhà còn tốt • 10% bị h hỏng nặng, cần phá bỏ • >70% cần sửa chữa cải tạo.
Hà Nội đang đứng trớc sức ép thu hẹp dần diện tích đất ở đô thị: đất ở bình quân trong các quận nội thành giảm từ 22,75m2/ngời năm 1996 xuống 14,1m2/ngời năm 2000. Năm 1954, Hà Nội chỉ có khoảng 1.200ha với 25 vạn dân, đến nay thì diện tích và dân số đã tăng lên nhiều. Dự kiến đến năm 2010, Hà Nội có diện tích khoảng 8.000-9.000ha và có thể lên tới 12.000ha với trên 2 triệu dân.
Do vậy năm 2001, Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố đề ra mục tiêu 620 nghìn m2 nhà ở nhằm đáp ứng các đối tợng dân c trên địa bàn. Mô hình cơ quan tự tổ chức xây dựng nhà ở cho cán bộ công nhân viên vẫn tiếp tục triển khai tại các khu đất đã giao đồng thời thành phố nghiên cứu triển khai các khu đô thị mới trên cơ sở đấu thầu lựa chọn đơn vị thực hiện dự án theo Nghị định 88 và Nghị định 14 của Chính phủ.
Nguồn vốn xây dựng cơ bản năm 2001 của Hà Nội: - Ngân sách thành phố:
• Cấp 1 tỷ 455 triệu đồng cho công tác chuẩn bị đầu t 12 dự án phát triển hạ tầng các khu đô thị mới, nhà ở chính sách.
• Dành 20 tỷ 442 triệu đồng cho thực hiện 13 dự án đầu t xây dựng hạ tầng và nhà ở phục vụ di dân giải phóng mặt bằng, nhà nguy hiểm phải dỡ bỏ.
- Nguồn vốn sự nghiệp đầu t, bố trí 8 tỷ 305 triệu đồng phục vụ cải tạo, sửa chữa chống xuống cấp quỹ nhà hiện có.
- Khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn u đãi phát triển nhà ở với mức đầu t từ 100 tỷ đồng trở lên trong năm 2001.
Ngoài ra thành phố còn có chủ trơng di chuyển các nhà máy công nghiệp cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng rời ra ngoại thành.
c. Nhu cầu trên thị trờng nguyên vật liệu xây dựng là rất lớn song lại cha đợc đáp ứng.
- Về sắt thép xây dựng, hiện Việt Nam vẫn phải nhập là chủ yếu.
- Nhu cầu kính xây dựng cũng mở ra 1 thị trờng "lấp lánh" cho các nhà sản xuất kính khi mốt xây dựng các kiến trúc bằng kính đang là "thời thợng". Trong khi đó công suất Nhà máy kính Đáp Cầu, nhà cung cấp kính chủ yếu trong nớc hiện nay là 3 triệu m2 kính tiêu chuẩn 1 năm chỉ đáp ứng đợc 1 nửa nhu cầu của thị trờng.