Lý thuyết của Friedman

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Cty Xây dựng số 4 (Trang 81 - 82)

C. Mẫu Hợp đồng kinh tế

a.Lý thuyết của Friedman

+ Dữ liệu: - Số liệu về giá dự thầu của 1 đối thủ đã cạnh tranh trong việc giành các HĐxây dựng

- Xác định lãi của đối thủ cạnh tranh bằng cách chia giá dự thầu của đối thủ cho chi phí dự kiến của chúng ta trong từng trờng hợp tơng ứng

- Xây dựng 1 bảng phân bố xác xuất

+ Từ 3 dữ liệu trên → xác định mối quan hệ toán học giữa xác xuất trúng thầu với mức lãi (tính = % so với chi phí sản xuất).

+ Việc nghiên cứu mô hình Friedman và ứng dụng nó trong thực tiễn chỉ mang tính giả định trong các điều kiện ràng buộc:

- Giữa ta và đối thủ cạnh tranh cha tính đến các yếu tố về năng lực sản xuất - Cha tính đến các yếu tố tiêu cực

- Vấn đề thắng thầu đợc quyết định bởi yếu tố giá mà cha đề cập đến các yếu tố khác 0 10 20 30 40 20 40 60 80 100 Mức lãi (% so với chi phí) Xác suất trúng thầu (%)

+ Qua đồ thị, nếu càng tăng lãi thì khả năng giành đợc hợp đồng càng giảm. + Do đó xuất hiện lý thuyết về mức lãi thực tế bị mất qua cạnh tranh.

- Cơ sở của lý thuyết này: mức lãi dự kiến vẫn cố định song do tính chi phí thấp hơn chi phí hợp lý (chi phí đúng của công trình đấu thầu) để tăng khả năng trúng thầu nên lãi thực tế của nhà thầu sẽ thấp hơn lãi dự kiến.

- Do đó có thể chấp nhận 1 thực tế là nhiều nhà thầu có chiến lợc nộp hồ sơ dự thầu với chi phí thấp hơn chi phí đúng hay cố tình tính sai giá dự thầu theo hớng thấp đi để dễ dàng thắng thầu nhng sau đó để đạt đợc mức lãi dự kiến, nhà thầu trúng thầu sẽ dùng các yêu sách đòi hỏi để tăng thêm giá hợp đồng bù lại phần thiếu hụt nói trên.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Cty Xây dựng số 4 (Trang 81 - 82)