Cơ chế tác động của chất phá nhũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 48 - 54)

V- Các chất phá nhũ và cơ chế tác động của nó đến quá trình phá nhũ tơng.

2. Cơ chế tác động của chất phá nhũ.

Sau khi đợc bơm định lợng vào dòng nhũ tơng, chất phá nhũ sẽ hoà trộn đều vào nhũ. Do các đặc tính hoạt động (nh đã nói phần trên), chúng di chuyển tới các giọt nớc phân tán và bám vào lớp màng bọc quanh các giọt nớc này. Tại đây chúng bắt đầu thực hiện chức năng làm suy yếu lớp màng và thay thế chỗ của lớp màng. Tính thấm ớt các tạp chất cơ học và chức năng làm giảm độ nhớt của màng bao bọc, do các phần tử parafin.

+ Asphanten tạo nên cũng đợc đồng thời tác dụng để các tạp chất cơ học thì đợc thấm ớt và khuếch tán vào các giọt nớc của pha phân tán, còn các hạt parafin kết

Giai đoạn tiếp theo là do tác dụng của các xung động vừa đủ trong quá trình xử lý tạo nên sự tiếp xúc giữa các hạt phân tán vào tạo nên sự liên kết giữa chúng hình thành các giọt nớc phân tán có kích thớc lớn hơn.

Cuối cùng là giai đoạn lắng đọng tĩnh để tách các giọt phân tán ra khỏi pha liên tục.

Hình 9, 10 là mô hình cơ chế tác động của chất phá nhũ. Hình 11 là mô hình cơ chế kết hợp của các giọt pha phân tán.

Lợng hoá chất sử dụng để xử lý nhũ tơng W/O thờng nằm trong khoảng 10 - 60 g/tấn. Nếu sử dụng định lợng hoá chất không đủ thì sẽ làm mất tác dụng phá nhũ của hoá chất vợt quá mức cho phép có thể lại làm tăng tính bền vững của nhũ tơng W/O hoặc nhũ O/W chứa trong nớc thải. Lợng d của hoá chất tạo cặn và cũng nh tr- ờng hợp trên nó có thể tạo nhũ mới.

Phần IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w