V- Các chất phá nhũ và cơ chế tác động của nó đến quá trình phá nhũ tơng.
2. Phơng pháp ly tâm.
Phơng pháp này cũng dựa trên nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng giữa các thành phần trong hệ nhũ. Ngoài ra phơng pháp này còn đáp ứng đợc quá trình liên kết của các giọt nớc pha phân tán d0: Khi có lực ly tâm tác dụng các thành phần có khối l- ợng riêng lớn hơn sẽ chịu tác động của lực ly tâm nhiều hơn, do vậy mà bị văng xa tâm quay hơn. Nhng do có lớp thành chắn nên chúng bị phân tách và sắp xếp thành các lớp từ xa đến gần tâm quay theo khối lợng riêng từ cao đến thấp, cụ thể là tạp chất rắn - nớc - dầu. Chính sự phân lớp này làm các giọt nớc liên kết thành khối và lắng xuống khi chúng đạt kích thớc đủ lớn (đủ trọng lợng để thắng lực ly tâm). Lúc này việc tính vận tốc lắng của giọt nớc theo định luật Stok phải kể đến ảnh hởng của lực ly tâm:
v = (31)
Trong đó:
+ a: Gia tốc hớng tâm: a = w2R; w = 2π.n + w: vận tốc góc.
+ R: Bán kính ngoài của mâm ly tâm. + n: Số vòng quay của mâm ly tâm. Đổi ra vận tốc dài: V = wR = 2πRn (32) Rút ra: w = Khi đó: a = w2 . R = (33) Thay (32) vào (33) ta có: a = (34) Thay (34) vào (31) ta có: V = (35) 3. Phơng pháp lọc cơ học.
Phơng pháp này đơn giản nhng hiệu quả thấp. Phơng pháp đợc thực hiện nhờ các phin lọc. Các phin lọc phải đợc chế tạo và sắp xếp sao cho tỷ lệ số lỗ hổng trên diện tích bề mặt có thể lọc tách đợc các giọt nớc phân tán trong pha dầu thô. Thông thờng ngời ta hay dùng các vật liệu tự nhiên nh phoi bào gỗ hoặc phần xơ sợi của lớp vỏ cây đay, đem ép chúng thành bộ phin lọc. Đặc điểm của các vật liệu này là a
Theo dõi dới kính hiển vi các nhà thí nghiệm thấy rằng trên bề mặt của phoi bào hoặc lớp sợi xơ có rất nhiều sợi gai sắc nhỏ li ti, chúng mọc lởm chởm. Khi dòng nhũ tơng đi qua, bề mặt này gây cản trở và bóp méo các giọt nớc của pha phân tán.
Bằng cách ấy nó tạo ra điều kiện bám dính cho các giọt nớc vào những bộ phận của phoi bào hoặc lớp sợi xơ. Kết quả là những giọt nớc nhỏ kết hợp lại thành giọt nớc lớn hơn và lắng xuống.
Điều cần chú ý là chỉ dùng vỏ bào hoặc sợi sơ làm phin lọc với nhiệt độ < 500C. Trên nhiệt độ này lớp sợi gai sắc li ti bị h hỏng, chất lợng lọc không đảm bảo.