I V Khảo sát quá trình phá nhũ bằng phơng pháp gia nhiệt và phụ gia hoá phẩm.
2. 3 Nguyên lý hoạt động:
Sản phẩm khai thác từ MSP chuyển sang ống số 1 vào bể có sức chứa 24.000 m3. Tùy thuộc vào hàm lợng nớc trong dầu của từng giếng mà hóa phẩm phá nhũ đ- ợc bơm theo định lợng từ 30 g/tấn đến 120 g/tấn (việc bơm hóa phẩm đợc thực hiện trên các MSP). Nhờ ống xi phông số 3 mà dầu thô đợc phun đều vào lớp nớc vỉa, tỏa đều ra phủ kín tiết diện ngang của bể và dâng dần lên. Khi đợc phun qua lớp nớc vỉa một số hạt nhũ nớc trong dầu có kích thớc lớn hơn bị hòa tan ngay vào lớp nớc vỉa. Những hạt có kích thớc nhỏ hơn có cơ hội để kết hợp với phần tử nớc vỉa tạo thành hạt có kích thớc lớn hơn và lắng xuống do tác dụng của trọng lực. Nhờ hệ thống nung sấy bằng hơi nớc mà nhiệt độ chất lỏng trong bể luôn đạt 40 - 450C. Duy trì giá trị nhiệt độ này nhằm tránh sự kết tinh của parafin đồng thời thúc đẩy quá trình tách nớc. Do chênh lệch về tỷ trọng, dầu nhẹ nổi lên trên và đợc hút sang bể chứa hàng hóa qua phễu số 4. Phễu số 4 đặt cách đáy 13m nhằm bảo đảm chất lợng dầu ở đầu ra. Quá trình lắng đọng của thành phần nớc trong dầu vẫn tiếp tục diễn ra trong bể. Lợng nớc lắng đọng đợc bơm về bể 5s và 5p để xử lý nớc khi xả xuống biển qua phễu số 5.
Phơng pháp tách nớc bằng trọng lực kết hợp với xử lý hóa - nhiệt nói trên đợc sử dụng từ năm 1986 - 1990. Hiệu quả của phơng pháp này không cao, cần thời gian lu trong bể lớn, dầu sau khi xử lý không đạt yêu cầu, ảnh hởng đến hàng tấn dầu. Mức tiêu tốn hóa phẩm nhũ lại cao trung bình từ 60- 80 g/tấn làm tăng chi phí sản xuất.
Sau khi phân tích mẫu dầu xử lý trong phòng thí nghiệm ngời ta thấy thành phần nớc còn tồn đọng trong mẫu dầu hoàn toàn ở thể nhũ tơng W/O, các hạt nhũ t- ơng có lớp rất bền vững do các thành phần nhựa và Asphanten đã lão hóa. Nếu chỉ dùng phơng pháp trọng lực thì hoàn toàn không thể tách đợc. Vì lý do trên năm 1991 sau khi đại tu F.So-2 ngời ta đã lắp đặt trên đó trạm xử lý dầu dựa trên nguyên tắc tổng hợp các phơng pháp xử lý hóa - nhiệt - điện.