Hình 1 2 Bộ lọc dầu bằng phương pháp lọc cơ học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 57 - 58)

V- Các chất phá nhũ và cơ chế tác động của nó đến quá trình phá nhũ tơng.

Hình 1 2 Bộ lọc dầu bằng phương pháp lọc cơ học

kg/cm3 240C ở 300C ở 240C 200C Độ nhớt 50m Pa.S ở 200C 100 ữ 200 m Pa.S ở 200C 10 m Pa.S ở 200C 48 m Pa.S ở 200C 30 m Pa.S Điểm chảy - 500C - 300C - 450C - 500C - 300C Liều lợng kg/T 0,015 0,030 0,040 0,015 0,012 Giá USD/kg 1,896 2,053 1,815 1,980 5. Phơng pháp nhiệt.

Phơng pháp này dựa trên nguyên tắc: dùng nhiệt nung nóng dầu thô để giảm độ nhớt của dầu và giảm độ nhớt của lớp màng bao quanh các hạt của pha phân tán. Đồng thời làm tăng sự chênh lệch tỷ trọng giữa các pha. Thúc đẩy quá trình lắng đọng dới trọng lực của pha phân tán.

Nguồn nhiệt đợc sử dụng vừa đảm bảo an toàn cho môi trờng dầu khí vừa đạt hiệu quả kinh tế, đó là nguồn hơi nóng đợc cấp bằng hệ thống: nồi hơi - ống dẫn - bộ gia nhiệt - bộ trao đổi nhiệt...Để tránh khỏi thoát nhiệt thì mặt ngoài của các thiết bị nhiệt cần phải đợc bảo ôn. Nguồn nhiệt cần thiết cho một bình xử lý nhũ tơng dầu tho có bọc bảo ôn đợc xác định bằng công thức sau:

Lợng nhiệt thất thoát khoảng 10% so với nguồn cấp:

Q = 16 ∆T (0,9 q0Y0 + qwYw) (36) Trong đó:

+ Q: Nhiệt lợng cần cung cấp (w) + ∆T: Lợng tăng thêm của nhiệt độ (0K) + q0: Lu lợng dòng dầu. m3/ngđêm + qw: Lu lợng dòng nớc m3/ngđêm

+ Y0: Tỷ trọng của dầu (không thứ nguyên) + Yw: Tỷ trọng của nớc (không thứ nguyên).

ở đây cần lu ý:

Lu lợng dòng chất lỏng vào bình gồm cả dầu thô và nớc. Phải xác định đợc hàm lợng nớc trong dầu rồi quy đổi ra đơn vị m3/ngđ cho cả dầu thô và nớc.

Nhiệt độ xử lý nhũ tơng chỉ trong giới hạn cho phép. Nếu cao quá làm giảm chất lợng dầu do các tác động lí - hoá diễn ra khi nhiệt độ cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w