Khảo sát phơng pháp phá nhũ bằng gia nhiệt và phụ gia phá nhũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 63)

V- Các chất phá nhũ và cơ chế tác động của nó đến quá trình phá nhũ tơng.

Khảo sát phơng pháp phá nhũ bằng gia nhiệt và phụ gia phá nhũ.

quá trình phá nhũ xảy ra nhanh hơn. Tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ bền lớp vỏ bảo vệ giọt nớc do tăng độ hoà tan chất tạo nhũ trong dầu làm chảy tinh thể parafin và xerexin bao bọc. Ngoài ra tăng nhiệt độ làm giảm đáng kể độ nhớt của dầu và tăng chênh lệch tỷ trọng dầu nớc, tạo điều kiện cho quá trình lắng tách xảy ra nhanh hơn.

Một số tác giả cho rằng khi chọn chế độ nhiệt tối u cho quá trình phá nhũ phải dựa vào đặc tính nhớt dầu thô nên chọn nhiệt độ phá nhũ ứng với độ nhớt < 4cδt. Kết hợp gia nhiệt với tác động của chất phá nhũ sẽ đạt hiệu quả phá nhũ cao. Chất phá nhũ khi hấp thụ trên bề mặt phân pha sẽ làm peptit hoá và hoà tan lớp bảo vệ giọt nớc và pha dầu.

Phơng pháp gia nhiệt và phụ gia có thể thực hiện ở áp suất khí quyển và áp suất d:

1. Hệ thống phá nhũ W/O bằng gia nhiệt - phụ gia ở áp suất khí quyển.

Phơng pháp này đợc dùng phổ biến trong công nghiệp dầu mỏ. Nhũ dầu mỏ đã tách khí theo các đờng ống thu gom đi vào bể tiếp nhận và đợc bơm tới thiết bị gia nhiệt đến 40 ữ 600C, rồi chuyển qua bể lắng tách. Trớc khi vào thiết bị gia nhiệt chất phá nhũ đợc bơm trộn cùng với nhũ dầu mỏ. Tại các bể tách lắng, nhũ phân lớp thành dầu và nớc trong thời gian từ vài giờ đến vài ngày tuỳ thuộc đặc tính và độ bền của chúng. Việc tách lắng nhũ dầu mỏ trong các bể có thể đợc thực hiện theo ba quy trình sau:

- Ngắt định kỳ các bể chứa riêng biệt để tách lắng theo mức chứa của chúng, thời gian tách lắng tuỳ thuộc vào dung tích, số lợng bể và số lợng dầu nhũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 63)