2 Sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của UBN Chí Linh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 103 - 105)

- Chức năng của bộ trao đổi nhiệt:

3.2 Sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của UBN Chí Linh

Sơ đồ công nghệ xử lý dầu của UBN “Chí Linh “đợc thể hiện ở hình 29.

Nguyên lý làm việc của hệ thống nh sau: Dầu từ các MSP đến đợc đi qua hệ thống phin lọc để loại bỏ các chất cơ học kích thớc > 3mm. Sau đó dầu đi qua bộ trao đổi nhiệt E - 101 A/B, thực hiện quá trình trao đổi nhiệt với dầu đã qua bộ V - 101 A/B (nhiệt độ của dòng dầu đã qua xử lý là 650C). Sau khi qua bộ trao đổi nhiệt, nhiệt độ của nó đợc tăng từ 350C lên 520C và đuợc đa vào bộ xử lý V- 101 A/B tại đây dầu ớt đợc nung nóng lên tới 650C và thực hiện quá trình tách khí, nớc và các tạp chất cơ học. Khí đợc đa xuống các bể hàng, nớc đợc đa tới bộ phận xử lý nớc thải. Dầu đã xử lý sau khi thực hiện quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt độ của nó giảm xuống còn 400C đến 450C và đợc đa tới bể hàng hoá (nếu cha đạt tiêu chuẩn sẽ đợc đa tới bể chứa để tái xử lý ). Tại bể hàng hoá dầu vẫn đợc nung nóng để luôn đạt nhiệt độ > 400C để tránh lắng đọng parafin.

3 . 3 - Những điều cần chú ý khi vận hành trạm UBN Chí Linh:

Trong quá trình vận hành UBN Chí Linh cần chú ý các vấn đề sau:

3.3.1- Tại thời điểm khởi động trạm: Theo nh hoạt động bình thờng thì dầu ớt từ MSP sang đợc đa vào bộ trao đổi nhiệt rồi sang bộ xử lý nhiệt - điện. Nhng tại thời điểm khởi động ta cha có dòng dầu nóng (dầu đi ra từ V - 101 A/B) để thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Để giải quyết vấn đề này ta phải đóng tất cả các van vào bộ trao đổi nhiệt (N20, N21) để dòng dầu ớt đi thẳng vào bộ xử lý nhiệt - điện. Nhng theo thiết kế thì tại ngăn nung của bộ xử lý nhiệt - điện chỉ có thể nâng dần nhiệt độ của dầu từ 520C lên 650C chứ không thể nâng nhiệt dộ dầu từ 350C lên 650C, bởi vậy ta phải cho dòng dầu ớt tuần hoàn nhiều lần qua bộ xử lý để nâng dần nhiệt độ của dầu lên đến 650C mới tiến hành quá trình trao đổi nhiệt. Để dầu tuần hoàn ta không cho dầu nóng qua bộ xử lý nhiệt - điện về bộ trao đảo nhiệt bằng cách đóng van N14 và N15. Sau đó đóng van N353 để dầu thực hiện chu trình tuần hoàn đến khi đạt nhiệt độ yêu cầu thì mở các van đã đóng trớc đó để đa trạm vào hoạt động bình thờng.

3. 3. 2- Nh đã trình bày trong phần thiết bị trao đổi nhiệt. Sau một thời gian làm việc trên bề mặt các tấm trao đổi nhiệt sẽ hình thành một lớp kết dính làm giảm hệ số truyền nhiệt giữa hai dòng dầu nóng và lạnh. Để khắc phục vấn đề này ta có các giải pháp sau:

- Dùng hơi nóng thổi trực tiếp vào đờng vào của dầu khô nhằm tăng nhiệt độ tổng thể của bộ trao đổi nhiệt để phá lớp kết dính do nhựa và parafin lắng đọng.

- Khi lớp kết dính trở nên bền vững thì phải dừng trạm, tháo gỡ bộ trao đổi nhiệt và tiền hành vệ sinh bằng nguồn hơi nớc nóng cung cấp cho bộ gia nhiệt (xem hình 30)

Hình 27 - Tháo và rửa các tấm trao đổi nhiệt bằng hơi nớc nóng.

3.3.3- Khi dầu từ MSP đa sang có hàm lợng nớc > 20% thì phải hớng dòng chảy về bể công nghệ để tách bớt nớc bằng phơng pháp lắng đọng do trọng lực kết hợp với hoá phẩm phá nhũ, giảm hàm lợng nớc đến mức cho phép mới đợc đa vào bộ xử lý nhiệt - điện, tránh gây ra hiện tợng ngắn mạch do hàm lợng nớc cao.

3.3.4- Khi phát hiện đã qua xử lý nhng cha đạt tiêu chuẩn hoặc có báo cáo từ các MSP rằng lợng hoá phẩm bơm vào dầu giảm hoặc vì lý do nào đó, thì phải đa dầu về bể công nghệ xử lý hoá phẩm. Tuy nhiên do điều kiện xáo trộn không tốt khoảng cách cũng nh thời gian xáo trộn giảm nên hiệu quả của hoá phẩm không cao. Do vậy phải kết hợp điều chỉnh điện áp ở ngăn xử lý diện hợp lý với việc làm chậm dòng chảy của dầu vào bể chứa cha xử lý để tăng thời gian trộn lẫn.

Song song với các biện pháp trên ta có thể trộn lẫn lợng dầu đạt chất lợng tốt với lợng dầu chất lợng kém sao cho vẫn đạt tiêu chuẩn về hàm lợng nớc và cặn cơ học cho phép.

Trờng hợp các quy trình nêu trên không mang lại kết quả thì phải tiến hành xử lý từng phần dầu ớt trong bể bằng cách sử dụng bơm vận chuyển để tuần hoàn dầu từ bể này qua bể khác kết hợp với bơm hoá phẩm vào các thời điểm thích hợp nh bơm vào cửa hút của bơm. Tất cả các công việc này nhằm đạt đợc mức xáo trộn hoá phẩm tốt nhất, sau đó đa về bể lắng để thực hiện quá trình lắng đọng do trọng lực.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương pháp phá nhũ để nâng cao hiệu quả xử lý nhũ tương nghịch và sơ đồ công nghiệp (Trang 103 - 105)