Thuận lợi khó khăn khi Việt nam gia nhập AFTA

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 38 - 42)

Trong quá trình xây dựng các Danh mục hàng hoá và chơng trình giảm thuế theo Hiệp đinh CEPT, chúng ta đã gặp không ít khó khăn do xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam còn thấp hơn so với các nớc thành viên khác. Hơn nữa về mặt kỹ thuật, ngoài các điểm còn khác biệt về hệ thống thuế áp dụng đối với hàng xuất nhậ khẩu và hệ thống mã số của Biểu thuể Việt Nam so với các nớc ASEAN khác. Các thuế suất của biểu mẫu thuế hiện hành cũng đòi hỏi đợc điều chỉnh, cơ bản để phù hợp với sự phát triển của cách ngành sản xuất trong nớc. Cụ thể là biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam có một số điểm không thật sự phù hợp với thông lệ quốc tế, do đó gây khó khăn khi Việt Nam tham gia thực hiện các hiệp định quốc tế nh hiệp định CEPT. Biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam vừa quá đơn giản vừa quá phức tạp.

Tính chất đơn giản thể hiện ở chỗ:

- Hàng xuất nhập khẩu chỉ chịu một sắc thuế là xuất nhập khẩu. ở các nớc ASEAN, ngoài thuế xuất nhập khẩu, đặc biệt đối với hàng nhập khẩu còn phải chịu thuế giá trị tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Trong biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ tồn tại các mức thuế suất duy nhất áp dụng cho mọi hàng hoá nhập khẩu bất kỳ nguồn gốc xuất xứ từ nớc nào. Trong biểu thuế không phân biệt các mức thuế suất u đãi, mức thuế xuất phổ thông hay mức thuế suất tạm thời, mặc dù trong luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng đã có điều khoản quy định về các mức thuế suất u đãi theo các Hiệp định quốc tế.

- Thuế suất dàn trải quá rộng: thuế suất có 26 mức (từ 0 - 60%) cho hơn 3000 mã nhóm hàng.

- Quá nhiều mức thuế suất dới 5%, gây hạn chế thu ngân sách.

- Thêm vào đó, ở Việt Nam còn có tình trạng cùng một mặt hàng nhng cá cơ quan thơng mại, hải quan và doanh nghiệp lại gọi tên khác nhau, gây nhiều vớng mắc và thiệt hại cho doanh nghiệp. Thông thờng giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá do Bộ thơng mại cấp chỉ ghi tên hàng mà không ghi mã số của hàng hoá. Do đó, khi làm thủ tục, hải quan tiến hành áp mã thì mã này có thể trùng hoặc không trùng với mã số trong hệ thống theo dõi của Bộ thơng mại.

Tuy nhiên, chúng ta cũng có thuận lợi xuất phát từ khía cạnh kỹ thuật của biểu thuế:

- Biểu thuế đã đợc xây dựng trên danh mục điều hoà của Hội đồng hợp tác Hải quan, tuy mới chỉ trên cấp độ 6 chữ.

- Đồng thời khi so sánh mục tiêu chủ yếu của chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT là các nớc thành viên sẽ giảm thuế nhập khẩu tối đa với đa số các mặt hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên ASEAN khác xuống còn 0 - 5% với Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, chúng ta thấy hơn nửa tổng số mặt hàng của biêu thuế nhập khẩu Việt Nam đã phù hợp với mức thuế tiêu chuẩn đặt ra cho chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT, điều đó có nghĩa là về thực chát Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế gần 50% của tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu. So với các nớc thành viên ASEAN khác khi bắt đầu thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan theo Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung thì tỷ lệ thuế suất của Việt Nam từ 0 - 5% nhiều hơn rất nhiều. ( ví dụ Indonesia khi bắt đầu tham gia chơng trình CEPT chỉ có 9% tổng số nhóm đặt hàng có thuế suất dới 5%, Thái Lan có 27%, Philippin có 32%). Đây là một thuận lợi khi Việt Nam tham gia thực hiện chơng trình cắt giảm thuế theo quy định của HIệp định CEPT.

- Ngoài những khó khăn về phía cạnh tranh kỹ thuật từ biểu thuế, từ khía cạnh chung của toàn bộ nền kinh tế, chúng ta đều biết khi Việt Nam thực hiện cải cách thuế quan theo chơng trình CEPT sẽ phát sinh hai vấn đề lớn là giảm số thu ngân sách và giảm mức bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nớc. Hai vấn đề này sẽ đợc nêu rõ hơn trong phần tích các tác động của cải cách thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam .

Trên cơ sở phân tích ban đầu về những đặc điểm thuận lợi và khó khăn về khía cạnh kỹ thuật của Biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam những ảnh hởng chung của việc tham gia thực hiện cắt giảm thuế quan theo chơng trình CEPT, đồng thời tham khảo kinh nghiệm trong việc thiết kế các Danh mục hàng hoá của các nớc thành viên khác, các Danh mục hàng hoá CEPT của Việt Nam đã đợc nhóm nghiên cứu bộ soạn thảo trong suốt khoảng thơì gian từ tháng 7/1995 đến tháng 12/1995 và hoàn thành theo đúng cam kết. Từ năm 1996, chúng ta vẫn liên tục tiến hành các hoạt động soạn thảo kế hoạch thực hiện CEPT, đồng thời rà soát lại những việc đã thực hiện. Cụ thể:

- Ngày 15/11/1995 tại Hội nghị Bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM)OSAKA, Việt Nam đã công bố Danh mục giảm thuế đợt 1 áp dụng từ 1/1/1996.

- Ngày 10/12/1995, tại Hội nghị Hội đồng AFTA, Việt Nam đã công bố về nguyên tắc là cam kết cắt gảim thuế cho toàn bộ quá trình 1996 – 2006.

- Ngày 18/12/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 91/CP trong nớc quy định việc cải cách thuế quan, thực hiện CEPT.

- Ngày 2/4/1996 Bộ tài chính thành lập cơ quan AFTA quốc gia của Việt Nam với chức năng là cơ quan đầu mối của Việt Nam thực hiện các vấn đề liên quan đến AFTA.

- Cũng trong năm 1996, Việt Nam công bố Danh mục thực hiện giảm thuế theo CEPT trong năm 1997.

- Ngày 12/3/1998, Danh mục hàng hoá Việt Nam thực hiện CEPT do Bộ tài chính xây dựng đã đợc Chính phủ thông qua và ban hành kèm Nghị định số 15/1998/ NĐ - CP.

- Cũng trong đầu năm 1998, Bộ Tài chính công bố 1717 mặt hàng tham gia CEPT năm 1998, đồng thời chuẩn bị Danh mục thuế năm 1990, xem xét để giảm bớt số mặt hàng trong Danh mục loại trừ tạm thời.

- Nghị định số: 21/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2002 của Chính phủ về ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt nam để thực hiện CEPT/AFTA cho năm 2002.

Trong khoảng thời gian từ 1995 đến nay chúng ta cũng nghiên cứu và thực hiện cải cách một số thuế nội địa hỗ trợ cho quá tình thực hiện AFTA.

- Thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho luật thế lợi tức. - Thay thế thuế doanh thu bằng thuế giá trị gia tăng.

- Cải cách luận thuế tiêu thụ đặc biệt.

Bảng 6: Thống kê tình hình giảm thuế, kế hoạch thực hiện AFTA đến năm 2003, theo đó 6 thành viên ban đầu của AFTA mới chỉ đạt 41% số dòng thuế có thuế suất bằng 0%. Cụ thể nh sau:

Nớc Thuế xuất đạt 0% vào 2000

Tổng dòng thuế trong danh mục cắt giảm (IL)

Tỷ lệ số dòng thuế đạt 0% vào 2000 Brunei 5.071 6.186 82.0% Indonesia 1.478 6.957 21.2 Malaysia 4.854 8.814 55.1 Philippies 0 5.419 0.0 Singapore 5.739 5.739 100.0 Thaland 167 9.056 1.8

Nguồn : Ban th ký ASEAN (Jacarta)

Tại hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN không chính thức họp ngày 6 -3 năm 1999 tại Thái Lan, Phó thủ tớng kiêm bộ trởng bộ thơng mại Thái lan đề ngị các nớc ASEAN nên phấn đấu đạt 100% số dòng thuế có thuế suất bằng 0 vào năm 2003 (Nguồn: Ban Th ký ASEAN_).

Về phía Việt nam:

Bộ tài chính vừa hoàn thành việc chuyển biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành sang biểu thuế quan chung của ASEAN. theo lộ trình chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực (CEPT), tiến tới gia nhập khu vực mậu dịch tự do thơng mại ASEAN (AFTA).

Nh vậy, Nghị định ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt nam để thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan có khả năng đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra vào tháng 7 tới.

Theo danh mục chuyển đổi biểu thuế quan xuất, nhập khẩu hàng hoá hiện hành có 6,495 dòng thuế khi chuyển sang danh mục thuế quan khu vực ASEAN sẽ đợc nâng lên 10.689 dòng thuế. Trong đó, danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ nâng từ 5.559 lên 8.807 dòng thuế; danh mục loại trừ tạm thời (TEL) từ 755 lên 1.376 dòng thuế; danh mục nông sản nhạy cảm (SL) từ 52 lên 91 dòng thuế và danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) từ 139 lên 415 dòng thuế.

Hiện nay, Việt nam đã cắt giảm đợc thuế suất của 5.500 mặt hàng chiếm gần 85% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành. Theo lộ trình, năm nay

từ 40 -50% còn 15 - 20% và tiếp tục giảm xuống 0-5% vào năm 2006, hạn cuối cùng để Việt nam hoàn thành chơng trình cắt giảm thuế quan

Theo Thứ trởng Bộ Thơng mại Lơng Văn Tự, việc cắt giảm thuế này cha ảnh hởng trực tiếp đến trao đổi thơng mại giữa Việt nam và ASEAN. Lợi ích rõ ràng nhất khi tham gia CEPT/AFTA là mở đợc thị trờng tiêu thụ. Sau 6 năm thực hiện CEPT, ASEAN đã trở thành thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam bên cạnh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 38 - 42)