Hoàn thiện công tác quản lý việc cải cách thuế quan.

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 45)

II. Xu hớng cải cách:

2.3.Hoàn thiện công tác quản lý việc cải cách thuế quan.

2. Những biện pháp hớng tới nhằm thúc đẩy thực hiện CEPT/AFTA 1 Cải cách cơ cấu thuế xuất nhập khẩu

2.3.Hoàn thiện công tác quản lý việc cải cách thuế quan.

- Phải chủ động xây dựng đợc lộ trình cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ AFTA của Việt Nam theo các tiêu chí của CEPT và những u đãi giành cho một quốc gia đi sau, có xuất phát điểm thấp hơn nh Việt Nam,. Khi nghiên cứu tiến trình thực hiện cải cách quan thuế của ác nớc ASEAN, có thể thấy đợc những kinh nghiệm chung nhất, phổ biến nhất nhng không thể có một đơn thuốc hay một con đờng đã vạch sẵn cho Việt Nam để đảm bảo thành công và hiệu quả của quá trình cải cách thuế quan. Việt Nam phải xuất phát từ thực tế đất nớc, căn cứ vào những mục tiêu và định hớng kinh tế của mình để có thể có một lịch trình giảm thuế cụ thểcho từng năm, cho từng mức thuế góp phần hỗ trợ cho chiến lợc tự do hoá thơng mại, mở cửa thị trờng trong n- ớc mà không gây ra một sự thay đổi bất thờng nào cho nền kinh tế.

- Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện các hệ thống thuế nộ địa cũng nh công tác quản lý thực thi các sắc thuế đó. Cụ thể, hàng năm nên tổ chức xem xét việc chấp hành các chính sách thuế, tình hình thực hiện chế độ nghiệp vụ quản lý tổng hợp của ngành thuế, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm pháp lệnh thuế.

- Cần ban hành các văn bản thông t chỉ dẫn rõ ràng và chi tiết về những thay đổi thuế quan. Qua đó, các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài có thể dự kiến đợc các khả năng và mức độ ảnh hởng và tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh của mình mà có những định hớng đầu t lâu dài phù hợp.

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 45)