III. Kiến nghị đề xuất:
8. Ngành rợu bia, giải khát.
Hiện nay, trừ loại nớc khoáng và nớc uống có ga, chủ yếu các dạng bia va rợu vẫn nằm trong Danh mục GE của nhiều nớc ASEAN vì các lý do tôn giao và đạo đức tại cá nớc này. Đối với nớc khoáng và các nớc uống có ga (nhóm 2201), các nớc ASEAN đều đã đa vào cắt giảm theo CEPT/AFTA với mức thuế suất rất thấp 0 – 5%.
- Trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành của ta, các mặt hàng rợu bia nớc giải khát hiện đang có mức thuế suất nhập khẩu MFN rất cao, từ 50% đến 100%.
- Bia (nhóm 2203): Trong 10 năm qua ngành bia có tốc độ tăng trởng nhanh, hoạt động có hiệu quả và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc. Hiện tại bia của ta có chất lợng tốt, hợp gu ngời uống và đợc bảo hộ bằng mức thuế nhập khẩu cao nên cha bị cạnh tranh với khu vực. Nhóm hàng này trớc kia thuộc Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE), tuy nhiên, qua các đợt rà soát lại Danh mục GE do ban th ký ASEAN khuyến nghị, ta đã chuyển mặt hàng này vào Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) và dự kiến đa vào cắt giảm theo CEPT/AFTA vào năm 2003.
- Nớc khoáng và nớc có ga, loại cha pha thêm hơng liệu (nhóm 2001): năm 2003; nớc khoáng và nớc có ga, loại đã pha thêm hơng liệu (nhóm 2202): năm 2001.
- Rợu vang (nhóm 2204 – 2205): Các mặt hàng rợu vang trớc kia thộc danh mục GE, tuy nhiên, qua các đợt rà soát lại Danh mục GE do Ban th ký ASEAN khuyến nghị, ta đã chuyển mặt hàng này vào Danh mục TEL. Dự kiến thời điểm đa vào cắt giảm để thực hiện CEPT/AFTA vào năm 2002
- Đồ uống có men và cồn êtylíc (nhóm 2206- 2207): hai nhóm hàng này trớc kia thuộc Danh mục GEL, tuy nhiên, qua các đợt rà soát lại Danh mục GEL do ban th ký ASEAN khuyến nghị, ta đã chuyển mặt hàng này vào Danh mục TEL, dự kiến thời điểm đa vào cắt giảm là năm 2003.