Quản lý kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 102 - 105)

2.1 Giải pháp kỹ thuật cho phân loại rác tại nguồn

Điều kiện cần và đủ để công tác phân loại rác sinh hoạt tại nguồn được thực hiện tốt, thì cần hội đủ cả 3 yếu tố : kỹ thuật, quản lý và sự hiểu biết và ủng hộ của cộng đồng. Do đó, trong phần này chúng tơi nêu ra những vấn đề cơ bản nhất, dễ hiểu nhất nhằm mục đích tun truyền phổ biến cơng tác phân loại rác sinh hoạt tại nguồn đến đa số người dân.

a. Cách thức phân loại, tồn trữ

Đối với cách thức phân loại tại nguồn phải tiến hành theo quy trình cơ bản sau đây

Rác có khả

năng tái chế Rác khơng có khả năng tái chế

Cơ sở tái chế

Rác độc hại

(thùng đen) Rác phân huỷ được (thùng xanh) huỷ (thùng đỏ)Rác khó phân Phân loại Nguồn phát thải Sản xuất phân Composting Bãi chơn lấp Thiêu, đốt

Đối với các cơng ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, chợ, nơi công cộng tất cả đều đặt 3 loại thùng rác thải có màu sắc khác nhau và hình dạng ngộ nghĩnh nhằm gây sự chú ý của người dân trong khu vực (đối với các khu vực công cộng) tại mỗi điểm :

+ Thùng màu xanh đựng rác thải hữu cơ dễ phân huỷ như : rau quả, thực phẩm, giấy vụn, bùn cặn cống, …

+ Thùng màu đỏ đựng các loại rác vơ cơ và rác hữu cơ khó phân huỷ như : nylon, nhựa, kim loại, thuỷ tinh, các dung dich hoá chất tẩy rửa, … + Thùng màu đen đựng các chất thuộc chất thải nguy hại như : pin, đèn

điện, …

Đối với các hộ gia đình sẽ trang bị 2 thùng chứa rác (nhà nước cấp hoặc tự mua) có đánh dấu màu theo quy định. Màu xanh cho rác hữu cơ dễ phân huỷ và màu đỏ cho các chất vô cơ, chất trơ khác (sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, giấy, nylon, vỏ đồ hộp, vỏ nghêu, sò, …).

Đối với các khu chung cư, nhà cao tầng cần phải thiết kế các hệ thống giếng trời với hai ống riêng biệt để dẫn hai loại chất thải (bao gồm : rác vơ cơ – rác hữu cơ khó phân huỷ và rác hữu cơ dễ phân huỷ) đến nơi tập trung ở mặt đất, trong trường hợp này người dân phải tự mang phần phân loại chất thải bỏ nguy hại xuống thải theo quy định. Ở mặt đất, cần xây dựng hoặc trang bị 3 loại thùng màu riêng biệt với dung tích lớn để người dân tự mang chất thải đã phân loại xuống bỏ theo quy định thùng màu như trên nếu khơng có hệ thống giếng trời.

Bảng 4.13 : Danh mục các loại rác cần phân loại STT

Phân loại Ghi chú

Rác hữu cơ dễ phân huỷ (Màu xanh)

Rác vô cơ và hữu cơ khó phân huỷ

(Màu đỏ)

Rác thuộc chất thải nguy hại

(Màu đen)

Ghi rõ thành phần

rác

1 Rau quả Cao su Pin

2 Thực phẩm Da Bình điện

3 Lá cây Chất dẻo Lọ hoá chất

4 Giấy vụn Vải, hàng dệt Thuốc tây

5 Bùn, cặn cống Kim loại, thuỷ tinh Các chất tẩy rửa

6 Gỗ Thuốc BVTV

7 Nylon, nhựa, giấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 102 - 105)