Các chính sách hỗ trợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 30)

phương là chính quyền địa phương có quyền từ chối cho phép đổ những loại rác cần phải ngăn chặn, hoặc cần phải tái chế.

Phí đổ rác được xem như là một sự khích lệ khác cho việc giảm thiểu hoặc tái chế rác. Đối với các hộ gia đình, phí đổ rác là 6 pfennings cho mỗi lít rác thu gom, có nghĩa là để được lấy rác mỗi tuần một lần, mỗi hộ gia đình trung bình phải trả khoảng 300DM một năm. Các hộ gia đình nhỏ có thể dùng chung một container, và mỗi gia đình trả một phần, những hộ thải lượng rác gấp đơi phải trả gấp đơi. Chính quyền địa phương đưa ra một sự khích lệ khác nhằm giảm thiểu chi phí thu gom rác bằng cách trợ giá cho việc ủ phân rác gia đình. Nếu chủ hộ cũng là chủ vườn, ủ phân tất cả rác gia đình và rác vườn của anh ta thay vì thải chúng ra để thành phố thu gom, thành phố sẽ trả trợ cấp một lần là 100DM cho việc ủ phân và 40DM cho dụng cụ.

e. Kết luận

Thành phố của Nuremberg đã giảm thiểu khối lượng rác phải quản lý hàng năm từ 149.000 tấn vào năm 1989 còn 127.000 tấn vào năm 1994. Do việc thải rác gia tăng một cách đặc thù mỗi năm, nếu khơng có những biện pháp đáp ứng phù hợp và sự truyền bá rộng rãi, tổng số rác vào năm 1994 có thể đã là 200.000 tấn. Đáng ghi nhớ hơn, khối lượng rác độc hại đã giảm từ 65.126 tấn vào năm 1989 chỉ còn 15.498 tấn vào năm 1993.

2.3.2. Quản lý chất thải rắn ở thành phố Hồ Chí Minh - Việt Nama. Thực trạng phát thải rác tại thành phố Hồ Chí Minh a. Thực trạng phát thải rác tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật và dịch vụ lớn của cả nước, cùng với tốc độ phát triển của thành phố thì tốc độ rác thải cũng tăng theo. Mỗi ngày thành phố đổ ra khoảng 5.000 – 5.200 tấn CTR, nhưng thu gom được khoảng 4.500 – 4.800 tấn/ngày. Đến năm 2010, khối lượng CTR đơ thị có thể đến 6.500-7.000 tấn/ngày (tỷ lệ tăng 10%/năm).

Để giải quyết khối lượng CTR trên,UBND Tp.HCM đã có ý kiến chỉ đạo Sở Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan,tập trung

triển khai dự án xử lý rác của Công ty Vietstar và Sài Gịn Earthare (cơng suất 2.000-2.200 tấn/ ngày ), dự án VWS (công suất 3.000 tấn/ ngày ) và dự án Bãi chôn lấp số 2 ( công suất 1.500 tấn /ngày ). Đồng thời, Sở phải hoàn thiện qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR đô thị choThành phố, giai đoạn 2007-2020, trong đó, đề xuất phương án kỹ thuật, tồn trữ rác tại nguồn, thu gom từ các nguồn phát sinh, thu gom trên đường phố, tái sinh, tái chế, xử lý và chơn lấp an tồn… trình UBND TP phê duyệt

b. Các nguồn phát thải và thành phần rác chủ yếu ở Tp. Hồ Chí Minh

Tình hình thải rác tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến phức tạp, thành phần rác thải cũng đa dạng và ngày càng gia tăng về mặt khối lượng. Một số loại rác thải đô thị như : rác khu thương mại, rác xà bần, rác công nghiệp, … trước đây ít thì những năm gần đây mức độ tăng (khối lượng và thành phần chất thải) ngày càng cao. Cũng như nhiều đô thị khác ở Việt Nam và trên thế giới, CTR sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh cũng bao gồm khoảng 14 – 21 thành phần khác nhau được trình bày trong Bảng 2.12.

Bảng 2.10 : Thành phần CTR sinh hoạt của Tp Hồ Chí Minh

STT Thành phần

Phần trăm khối lượng (%) Hộ gia đình Trường học Nhà hàng, khách sạn Rác chợ 1 Thực phẩm 61,0 – 96,6 23,5 – 75,8 79,5 – 100,0 20 – 100,0 2 Vỏ sò, ốc, cua 0 0 0 0 – 10,1 3 Tre, rơm rạ 0 0 0 0 – 7,6 4 Giấy 1,0 – 19,7 1,5 – 27,5 0 – 2,8 0 – 11,4 5 Carton 0 – 4,6 0 0 – 0,5 0 – 4,9 6 Nylon 0 – 36,6 8,5 – 34,4 0 – 5,3 0 – 6,5

7 Nhựa 0 – 10,8 3,5 – 18,9 0 – 6,0 0 – 4,3 8 Vải 0 – 14,2 1,0 – 3,8 0 0 – 58,1 9 Da 0 0 – 4,2 0 0 – 1,6 10 Gỗ 0 – 7,2 0 – 20,2 0 0 – 5,3 11 Cao su mềm 0 0 0 0 – 5,6 12 Cao su cứng 0 – 2,8 0 0 0 – 4,2 13 Thủy tinh 0 – 25,0 1,3 – 2,5 0 –1,0 0 – 4,9 14 Lon đồ hộp 0 –10,2 0 – 4,0 0 – 1,5 0 – 2,1

15 Kim loại màu 0 – 3,3 0 0 0 – 5,9

16 Sành sứ 0 – 0,15 0 0 – 1,3 0 – 1,5 17 Xà bần 0 – 9,3 0 0 0 – 4,0 18 Tro 0 0 0 0 – 2,3 19 Styrofoam 0 – 1,3 1,0 – 2,0 0 – 2,1 0 – 6,3 20 Linh kiện điện tử

(Nguồn : Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Công nghệ và Quản lý Môi trường – CENTEMA – 2002)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)