CHƯƠNG III :NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 53 - 58)

3.1. NỘI DUNG

1. Khảo sát một số điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của quận Tân Phú

− Vị trí địa lý.

− Điều kiện tự nhiên.

− Phát triển kinh tế.

− Đặc điểm xã hội.

− Hiện trạng cơ sở hạ tầng quận Tân Phú.

2. Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú

− Nguồn thải

− Tải lượng

− Phân loại tại nguồn

− Thu gom : Mạng lưới thu gom bao gồm dân lập và công lập (lực lượng lao động, cơ sở vật chất, cách thức thu gom).

− Vận chuyển và trung chuyển : Dân lập và công lập (lực lượng lao động, cơ sở vật chất, cách thức vận chuyển).

− Tái chế

− Xử lý

− Hệ thống quản lý rác thải của Quận Tân Phú 3. Dự báo khối lượng rác thải đến năm 2015

− Cơ sở dự báo

− Dự báo khối lượng

4. Xây dựng các giải pháp

a. Giải pháp kỹ thuật

− Phân loại tại nguồn

− Xây dựng mạng lưới thu gom

− Hệ thống vận chuyển, trung chuyển

− Tái chế

− Xử lý

b. Giải pháp quản lý

− Quản lý nhà nước (chính sách, luật, qui hoạch, đầu tư …)

− Xã hội hố cơng tác thu gom, xử lý

− Giải pháp kinh tế ( thuế, phí …)

− Giáo dục môi trường cho cộng đồng

− Giám sát ô nhiễm do chất thải rắn

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp thu thập số liệu

− Từ các nguồn sẵn có

− Các cơ quan quản lý

− Các nghiên cứu, báo cáo trước đây

2. Phương pháp điều tra nhanh : điều tra khảo sát, phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi.

3. Phương pháp dự báo theo số dân và tỷ lệ tăng dân số

Theo phương pháp này căn cứ trên số dân của quận Tân Phú hiện tại kết hợp với mơ hình tốn học để dự báo dân số trong những năm tiếp theo, từ đó có thể tính được tổng lượng rác thải phát sinh hiện tại cũng như trong tương lai của quận.

Phương pháp toán học được dùng để dự báo dân số là phương pháp Euler cải tiến. Công thức của phương pháp Euler cải tiến được biểu diễn như sau :

*1 1 1 1 i i i N+ N rN  t +  ÷ = + ∆

1

i i i

N+ = N +rN t∆ Trong đó :

Ni+1* : Là số dân hiện tại của năm tính tốn (người) Ni : Dân số hiện tại của thành phố (người)

Ni+1 : Số dân sau một năm (người) Ni +1/2 : Số dân sau nửa năm (người)

∆t : Độ chênh lệch thời gian giữa các năm

r : Tỷ lệ gia tăng dân số

4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích

a. Xác định thành phần lý học

Mẫu thường được lấy ở những bãi rác tập trung, trên xe tải của từng khu vực, từng phường. Phải điều tra theo mùa và phải tiến hành theo quy trình sau :

− Đổ chất thải xuống sàn;

− Dùng cây trộn các chất thải thu được;

− Và dồn lại thành đống có hình chóp nón;

− Dùng dụng cụ chia chất thải rắn ra thành 4 phần bằng nhau và lấy hai phần chéo nhau trộn lại với nhau;

− Chia mỗi phần đã chéo thành hai phần bằng nhau;

− Phối các phần chéo thành hai đống, sau đó lấy ra ở mỗi đống ½ phần, với tổng khối lượng là 20kg để tiến hành phân loại thành phần lý học.

b. Xác định độ ẩm

Có một điểm chung cần phải chú ý khi tiến hành xác định độ ẩm cho cả 3 mẫu đó là những thành phần chất thải rắn như : kim loại, thuỷ tinh, nhựa, vỏ sò ốc, pin, cao su, sành sứ,… được loại bỏ ra khi tiến hành xác định độ ẩm, và khối lượng mẫu ban đầu không đồng nhất cho các loại thành phần khác nhau của chất thải rắn. Khối lượng ban đầu được lấy từ kết quả ở trong phần xác định thành phần lý học.

Độ ẩm của rác thải được tính theo cơng thức sau : Độ ẩm = a b*100%

a

Trong đó : a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)

b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khơ ở to = 105oC

Tiến trình xác định độ ẩm : Quá trình xác định độ ẩm của mẫu đều được tiến hành tại hiện trường. Khối lượng mẫu ban đầu sau khi phân loại, đều được đem phơi khô dưới nắng trong vịng 8 giờ (từ 9h – 16h). Sau đó, tiến hành xác định độ ẩm theo cơng thức trên.

c. Xác định tỷ trọng

Mẫu cho việc xác định tỷ trọng được lấy tại trạng trung chuyển và khơng có sự phân biệt giữa các mẫu.

Dụng cụ cần để xác định tỷ trọng là một thùng có dung tích 18 lít, với khối lượng ban đầu là 0,5kg.

Xác định tỷ trọng được xác định theo nguyên tắc sau :

− Cho mẫu chất thải rắn cho vào thùng một cách nhẹ nhàng, cho tới khi được làm đầy.

− Nhấc thùng lên cách mặt đất khoảng 30 cm và thả xuống, lặp lại 4 lần.

− Tiếp tục làm đầy thùng.

− Cân và ghi lại kết quả trọng lượng của cả thùng và chất thải. Tỷ trọng (BD) được xác định theo công thức sau :

BD = m1 m2

v

(kg/l)

Trong đó : m1 : Trọng lượng thùng chứa + chất thải (kg) m2 : Trọng lượng thùng chứa (kg)

v : Dung tích thùng chứa (l)

Một điều cần chú ý khi thực hiện xác định tỷ trọng là loại bỏ những thành phần như : kim loại, thuỷ tinh, sành sứ, gỗ, …

5. Phương pháp đánh giá tác động môi trường 6. Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)