Câu hỏ i: Theo Anh/chị nên làm gì để thực hiện việc phân loại rác tại nguồn tốt :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87 - 89)

Cấp cho dân những dụng cụ chứa rác khác nhau trong gia đình

30,3 Bán cho dân các dụng cụ chứa rác khác nhau trong

gia đình 0

Đặt các thùng rác cơng cộng cho từng loại rác 12,12

Khơng thu lệ phí thu gom rác 2,02

Phải mở lớp hướng dẫn cho dân 55,55

4.3 Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận TânPhú Phú

Hệ thống quản lý CTR trên địa bàn quận Tân Phú hiện nay chưa hồn thiện, cịn nhiều vấn đề tồn đọng. Quận chưa có đơn vị đảm nhận, chuyên trách về CTR. Việc quản lý CTR trên địa bàn quận Tân Phú cịn gặp nhiều khó khăn:

- Số cán bộ quản lý về CTR quá ít và phải quản lý một quận mới thành lập, có diện tích rộng nên chưa nắm bắt được hết tình hình về CTRSH của Quận. Quận khơng có cán bộ chun mơn về mảng quản lý CTRSH.

- Chưa có vị trí cất thùng thu gom 660 lít hợp lý.

+ Về phương tiện thu gom: chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh thu gom, khi tiến hành thu gom ảnh hưởng xấu đến môi trường và mỹ quan đô thị.

+ Quy trình thu gom chưa hợp lý, khơng thống nhất.

+ Khơng kiểm sốt được việc chuyển nhượng thu gom của lực lượng dân lập lại cho người khác.

- Hệ thống đường xá của Quận còn nhiều tuyến đường kém chất lượng làm giảm năng suất làm việc của công nhân và gây bụi khi quét.

- Vị trí các điểm hẹn khơng phù hợp gây tắc nghẽn giao thơng. Tại các điểm hẹn có mùi hơi thối và mùi hơi phát tán trong phạm vi gần 20m, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân trong khu vực cũng như người qua đường; mất mỹ quan đô thị.

- Cơ sở vật chất phục vụ công tác trung chuyển, vận chuyển rác kém chất lượng, không đảm bảo vệ sinh mơi trường.

- Đa phần dân trí trên địa bàn Quận có trình độ thấp nên khó khăn cho việc tun truyền, giáo dục người dân về tác hại của CTR đối với mơi trường.

Tuy nhiên, Quận cũng có một số thuận lợi như sau:

- Trang thiết bị thu gom của lực lượng công lập tương đối đầy đủ và chất lượng khá tốt.

- Cơng nhân làm việc có trách nhiệm cao: chấp hành đúng các quy định vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, phương thức thu gom và thời gian làm việc.

- Người dân ý thức được lợi ích của việc thu nhặt phế liệu.

4.4 Dự báo diễn biến rác thải sinh hoạt quận Tân Phú đến năm 2020 1.Căn cứ dự báo 1.Căn cứ dự báo

Dự báo tổng khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai của một khu vực mà cụ thể ở đây là quận Tân Phú là một vấn đề cần thiết và quan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển rác một cách hiệu quả và hợp lý.

Hiện nay, tổng khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai của một khu vực được dự báo dựa trên 3 căn cứ sau :

− Số dân và tỷ lệ tăng dân số.

− Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ.

− Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo thu nhập.

Một cách tổng qt có thể tính khối lượng rác thải phát sinh tại một khu vực được dự báo trên 2 phương pháp sau :

 Phương pháp dự báo theo số dân và tỷ lệ tăng dân số.

 Phương pháp dự báo khối lượng thải dựa trên số dân được phục vụ. Trong phần này, chúng ta tính khối lượng phát sinh rác thải tại quận Tân Phú đến năm 2020 theo phương pháp tính tốn sau : Phương pháp dự báo theo số dân

và tỷ lệ tăng dân số.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)