Đánh giá FDI.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 26 - 27)

Trong năm 2004 nớc ta đã tiếp nhận khá nhiều thuận lợi nguồn vốn FDI. Đó không phải là điều ngẫu nhiên, mà là kết quả đạt đợc từ sự kiên trì và gian khổ phấn đấu của nhân dân ta, trút bỏ những tàn d lạc hậu của chế độ cũ để hội nhập ngày càng sâu rộng vào các hoạt động kinh tế quốc tê, mà đỉnh cao là quyết tâm ra nhập WTO trong năm 2005. Vì vậy, không lấy gì là ngạc nhiên về những động thái mạnh mẽ của FDI đang hớng vào Việt Nam.

Tính đến tháng 6/2005 số vốn đầu t đầu t nớc ngoài đăng kí lên đến 50 tỉ, số vốn thực hiện đạt 23.5 tỉ USD, và có đến 5100 dự án có hiệu lực( tính đến hết tháng 2 2005) đặc biệt năm 2004 FDI đạt mức kỉ lục 4.1- 4.2 tỉ USD tổng số vốn đựơc cấp phép tăng 35% so với năm ngoái. Ngay trong quý I năm 2005 tổng số vốn mới đợc cấp phép có thể đạt gần 2 tỉ USD. Nh vậy có thể nói trong

những năm qua chung ta đã thành công rất lớn trong việc huy động vốn đầu t nớc ngoài. Có thể nói đây là nguồn vốn rất quan trọng và cần thiết đối với một nền kinh tế nhỏ, vốn ít đang ở trong giai đoạn tích luỹ huy động vốn nh nớc ta hiện nay. Thành công này đã tạo điều kiện cho ngời lao động có nhiều công ăn việc làm với mức thu nhập cao hơn. FDI đã giải quết cho 645000 ngời lao động trực tiếp, 1.3 triệu lao động gián tiếp trong đó có khoảng 6000 cán bộ quản lí và 25000 cán bộ kĩ thuật. Tuy nhiên, trong thới gian tới nhu cầu của khu vực này là rất lớn, để đáp ứng nhu cầu nay ta cần phải chú trọng đào tao, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động đối với NNL.

Việc hội nhập kinh tế mang lại cho ta nguồn vốn to lớn, ngoài FDI ra ta cần phải chú trọng trong việc thu hút vốn ODA, tài trợ của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ… đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của nền kinh tế. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

III-) đánh giá Cơ hội thách thức của NNL Việt Nam khi tham gia ktqt

Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mang lại những biến đổi to sâu sắc và tác động đến tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống của mỗi quốc gia trên thế giới. Họ đều nhận thấy rằng cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế mang lại là không nhỏ nên phải có những chính sách và phơng pháp quản lí làm sao cho mang lại hiệu quả kinh tế là lớn nhất. Vì trong quá trình hội nhập cơ hội và thách thức không ngừng biến đổi, thay đổi, nó có thể là cơ hội của thời kỳ này song cũng có thể là thách thức khó khăn thơi kì khác.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w