Đào tạo nguồn nhân lực cho những ngành nghề lĩnh vực công nghệ cao

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 40 - 41)

vực công nghệ cao

Ngày nay sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới đều gắn chặt với sự phát triển của khoa học- công nghệ . Việc đa chúng áp dụng vào quản lí , sản xuất là một xu thế tất yếu của nền sản xuất hiện đại bởi dới

sự tác động của khoa học công nghệ năng suất lao động không ngừng tăng lên , chất lợng sản phẩm đợc cải tiến liên tục . Nớc ta hiện nay cũng đang đi theo xu hớng này những vấn đề đặt ra lớn nhất vời nền kinh tế nớc ta là: đội ngũ lao động phải có đủ trình độ chuyên môn, kĩ thuật, năng lực để tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ . Do đó yêu cầu đào tạo lao động cho các lĩnh vực khao học công nghệ cao đã đợc đảng và nhà nớc rất quan tâm coi đó là nhiệm vụ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội . Tại đại hội dảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định : “ tăng nhanh năng lục nội sinh về khoa học công nghệ , nâng

cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá .Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiẹu quả công nghệ nhập khẩu . Đi nhanh vào công nghệ hiện đậi ở một số ngành , lĩnh vực then chốt để tạo bớc nhảy vọt về công nghệ và kinh tế , tạo tốc độ tăng trởng vợt trội ở những sản phẩm , dịch vụ chủ lực”. Các ngành này bao gồm:

Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu.

II)Giải pháp phát triển nNL.

Trong thời gian tới để đảm bảo NNL có đầy đủ thể lực, tinh thần, trí tuệ, trình độ kĩ thuật, ta cần phải tiến hành một số biện pháp sau:…

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w