chất lợng NNL
Chúng ta phải xác định số chất lợng đợc NNL của nớc ta đang nằm ở điểm nào trên bản đồ lao động thế giới, đồng thời phải xác định đợc chiến lợc cạnh tranh gay gắt là vấn đề nhân tài phục vụ cho đất nớc. Sự cạnh tranh về kinh tế của các nớc trên thế giới trong quá trình hội nhập hiện nay gắn liền với việc bồi dỡng nhân tài; phát huy tiềm năng, tố chất trí tuệ, trình độ tay nghề của ngời lao động. Vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải đợc
đặt lên hàng đầu. Công tác này đòi hỏi ta phải mạnh dạn tìm ra những bớc đi mới, tránh trùng lặp lại những bớc đi cổ truyền hiệu qủa không cao. Đặc biệt là cần học hỏi của các nớc đi trứơc, các nớc có kinh nghiệm, truyền thống đã thành công trong lĩnh vực này nhằm sớm xác định đợc bớc đi thích hợp. Vì vậy công tác đào tạo NNL cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc và hội nhập kinh tế của nớc ta cần quan tâm đến các điểm sau:
Để đảm chất lợng về mặt thể lực cho lực lợng lao động trong tơng lai nhà nớc phải có các chơng trình chăm sóc bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Quan tâm đầu t cho các tỉnh vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo để giảm cách sự phát triển kinh tế. Tăng cờng tuyên truyển giáo dục, thúc đẩy việc thực hiện tốt các chính sách dân số, tao cân bằng giới, cân bằng cơ cấu tuổi,ngăn ngừa các tệ nạn ma tuý, mại dâm, phòng chống các tệ nạn xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên, những ngời trong độ tuổi lao động thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài, báo, tivi,…
Trớc hết,nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng các chính sách vĩ mô về giáo dục-đào tạo, u tiên phát triển nhân tài, quản lí tốt, xử lí nghiêm khắc đối với các hành vi,vi phạm phạm giáo dục nh: hiện tợng thi hộ, bằng giả,… thực hiện công bằng giáo dục. Song song với quá trình này là đa việc cấp bằng, chứng chỉ đi vào nề nếp bởi đây là biện pháp tôn vinh giáo dục, tôn vinh NNL đã đợc đào tạo thật sự, giáo dục cho thế hệ trẻ biết quý tróng sức lao động và học tập của chính mình. Đồng thời phải phải tăng cờng công tác thanh tra, giám sát chặt chẽ các quá trình đào tạo ở các cấp, đảm bảo chất lợng theo quy định, quy chế đào tạo, tiếp xúc dần với tiêu chuẩn đào tạo quốc tế. Có chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là các nhân tài ngời Việt đang lao động và làm việc ở nớc ngoài bằng chế độ lơng bổng, điều kiện môi trờng để họ phát huy hết năng lực phục vụ tổ quốc. Phát hiện nhân tài, nhân lực có tiềm năng để đạo tạo họ đúng lĩnh vực chuyên sâu, sở trờng.
Chúng ta cần tích cực phân luồng, đánh giá những ngời lao động tay nghề yếu, không đủ trình độ, đạo đức, năng lực… để từ đó có biện pháp, ph- ơng pháp chính sách đào tạo và giáo dục lại một cách hợp lí nhất. Đây là giải pháp khả quan và duy nhất để đảm bảo NNL cho nhu cầu phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh qúa trình hội nhập kinh tế. Trong quá trình cần chú ý nguồn nhân lực mới có chất lợng cao để thay thế dần NNL không đảm bảo nhu cấu phát triển kinh tế.
Tích cực củng có mạng lới các trờng đại học và trung học kĩ thuật
chuyên sâu.
Đối với các trờng đại học bao gồm: các loại hình đa linh vực, đại học đơn ngành, đại học mở, đại học dân lập. Củng cố các trờng đại học, cao đẳng nhằm xây dựng một số trờng, trung tâm đào tạo có chất lợng cao và uy tín đối với trong nớc, khu vực và thế giơi. Xây dựng các trờng dân lập để có thể đáp ứng đợc yêu cầu, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ phục vụ tốt công tác dạy và học. Đặc biệt đối với các trờng này phải chú trọng đến việc kết hợp lí thuyết và thực hành bởi hiện nay tại các trờng đại học chỉ chú trọng đên lí thuyết còn thực hành thì yếu. Điều này giải thích tại sao khi các sinh viên ra trờng thờng thiếu, thực tiễn hay lúng túng trong công việc. Tăng cờng kiểm định công nhận cho các chơng trình đào tạo, phi công lập đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Tăng cờng sử dụng các phơng pháp đào tạo từ xa, đào tạo tại nơi làm việc… Đồng thời phải thanh tra giám sát chặt chẽ đầu vào đối với các tr- ờng nhằm đảm bảo công bằng và chất lợng đầu vao.
Đối với mạng lới cơ sở giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp: Cần hình thành các trờng trọng đểm để đẩy mạnh công tác hiện đại hoá và hội nhập kinh tế. Đặc biệt là chú trọng đến các trờng dạy nghề ở các trung tâm công ngiệp lớn, các khu công nghiệp lớn, các địa bàn kinh tế trọng điểm bởi ở các nới này nhu cầu nguồn nhân lực lành nghề kỹ thuật cao là rất lớn. Bên cạnh đó cần đa sâu hệ thống dạy nghế đến tứng địa phơng cơ sở, đến các tỉnh miền
sâu, miền xa. Tăng cớng hệ thống dạy nghề lu động tạo cơ hội cho mọi ngời có cơ hội và mong muốn đợc học tập.
Tiến hành cùng quá trình này là phải xây dựng một hệ thống đánh giá tiêu chuẩn đào tạo của các trờng về chất lợng. Tham khảo hệ thống tiêu chuẩn của các nớc phát triển, từ đó tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đào tạo của ta sát sao với hệ thồng tiêu chuẩn của quốc tế. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giảng dạy, băng cách xây dựng tiêu chuẩn cán bộ giảng dạy tại các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề có đủ trình độ, chuyên môn, nâng cao tỉ lệ lệ giao viên trên một học sinh. Chú trọng đào tạo, bồi dỡng nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho giáo viên thực hành, áp dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến, khoa học vào giảng dạy. Bên cạnh đó phải liên tục đổi mới nội dung các chơng trình đào tạo phù hợp với mục tiêu cần đào tạo của từng nghề, tng lĩnh vực chuyên sâu. Cập nhật các nội dung dạy khoa học,tiến tiến của các n- ớcđi truớc có uy tín, các nớc đạt tiêu chuẩn trong khu vực và thế giới nh: Singgapor, Nhật, Anh, Pháp…
Thực hiện chơng trinh xã hội hoá giáo dục. Tranh thủ nguồn vốn của t nhân, các tổ chức quốc tế đầu t vào đào tạo, kêu gọi nhà đâu t trong nứơc và nớc ngoài đầu t vào giáo dục. Tạo điều kiên cho việc nâng cao trang thiết bị cho công tác giảng dạy và nghiên cứu. Thông qua hình thức này tạo điều kiên cho NNL Việt Nam nắm bắt khả năng quản lí, nắm bắt công nghệ, phù hợp với các yêu cầu về trình độ đáp ứng chuẩn quốc tế, mặt khác chuyển nội dung chơng trình đào tạo theo hớng hội nhập, đi tắt đón đầu. Bên cạnh đó cần chú trọng phối hợp giữa các doanh nghiệp với các trờng đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề. Phối hợp nhà trờng cung doanh nghiệp đào tạo, để từ đó có thể phối hợp giũa lí thuyết và thực hành trong quá trình đào tạo.
Chú trọng đào tạo NNL cho các khu vực đòi hỏi có trình độ cao nh: các khu công nghiệp khu chế xuất, khu vực FDI. Đối với khu vực này cần phải xác định nhu cầu cụ thể chính xác, bởi đào tạo cho khu vực này đòi hỏi chi
phí rất lớn. Tận dụng hợp tác kinh tế đối với các nớc để tranh thủ học hỏi kinh nghiệp, nhờ họ giảng dạy chỉ bảo để nâng cao trình độ cho ngời lao động. Uu tiên các sinh viên xuất săc, có thành tích cao tronh học tập, đi đào tạo ở nuớc ngoài để nâng cao, tiếp thu trình độ khoa học tiên tiến về phục vụ tổ quốc.
Đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động: Nâng cấp chuẩn hoá
các cơ sở đàp tạo, định hớng và bồi dỡng nghề nghiệp cho xuất khẩu lao động bên cạnh đào tạo chuyên môn kỹ thuật , pháp luật về lao động thì phải cần chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ , kỷ luật lao động , văn hoá phong tục tập quán của nớc đến làm việc .Hiện đại hoá nội dung, thiết bị giảng dạy, học tập , nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các nhà tuyển dụng nớc ngoài. Xây dựng các tiêu chuẩn về lao động chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài phù hợp tiêu chuẩn nớc nhận lao động .Tăng cờng thông tin thị trờng lao động của các nớc nhập khẩu lao động xem nhu cầu của họ là gì từ đó có cơ cấu đào tạo các ngành phù hợp đáp ứng nhu cầu nhiều thị trờng khác nhau
Chú trọng đào tạo NNL trẻ: Để thực hiện mục tiêu này Nhà nớc, các tổ chức xã hội, các đoàn thể phải cùng nhau phối hợp cung cấp cho thế hệ trẻ những thông tin về lối sống lành mạnh, sức khỏe vị thành niên qua các hình thức tuyên truyền nh báo chí các phơng tiện truyền thông khác đồng thời phải thực hiện công tác hớng nghiệp cho thanh thiếu niên. Qua đó giúp họ có thể lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực và sơ trờng của bản thân mình. Đó chính là cơ sở để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam. Ngoài ra, phải u tiên các chiến lợc, kế hoạch, chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ và cụ thể là xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp, phổ cập giáo dục... Đây là chiến lợc quyết định sự thành công, hạnh phúc thịnh vợng cho gia đình, xã hội mỗi nớc.
Cuối cùng là tăng cờng đầu t tài chính cho giáo dục và đào tạo. Ngân sách chi cho giáo dục hàng năm tăng nhng vẫn cha đáp ứng đợc việc chi cho các
nhu cầu tối thiểu cho giáo dục, từ đó gây ra hậu quả đào tạo NNL không hiệu quả, gây thiệt hại cho đất nớc. Đồng thời tăng quản lí, kiểm tra, thanh tra, tổ chức sử dụng nguồn ngân sách cho giáo dục một cách hợp lí, phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại. Hiện nay vẫn còn cơ chế “xin” và “cho” hành chính, còn nhiều đề tài và dự án gây lãng phí tiến của nhà nớc và nhân dân, do đó cần chấn chỉnh sớm để lành mạnh hoá hoạt động đầu t, khuyến khích nâng cấp đầu t khoa học và công nghệ cho giáo dục đào tạo.