Giải pháp quản lí sử dụng NNL có hiệu quả

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 48 - 50)

Chúng ta đang xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế theo hớng công nhiệp hoá và hiện đại hoá. Do đó nhiệm vụ phát triển nền kinh tế tri thức, đào tạo nguồn nhân lực đó làm sao cho có hiệu quả đang là cái đích, nhiệm vụ mà phải sớm thực hiện. Đây là vấn đề hết sức phức tạp, khõ khăn, mới mẻ và là thách thức to lớn đối với qúa trình hội nhập kinh tế của Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển. Đặc biệt ở nớc ta hiện nay còn rất nhiều bất cập về công tác quản lí và sử dụng NNL. Đó là sự mất cân đối về cơ cấu nhân lực, tình trạng thất nghiệp… gia tăng trong các ngành nghê, các vùng, khu vực kinh tế, …Vi vậy, trong thời gian tới để sử dụng và quản lí NNL có hiệu quả hơn ta cần một só giải pháp sau:

Tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội của cả nớc theo kế hoạch 5 năm, 10 năm… đi đôi với nó là xây dựng các kế hoạch, dự báo nhu cầu NNL tơng xứng cho từng giai đoạn cụ thể với nó. Điều chỉnh cơ cấu và bố trí nguồn lực đàu t tơng xứng với các kế hoạch đề ra. Các nhà quản lí kinh tế cần phải có các cuộc khảo sát điều tra trong từng ngành, từng khu vực kinh tế để nhận biết khu vực nào thừa, khu vực nào thiếu, khu vực kinh tế nào có cơ cấu lao động bất hợp lí để từ đó có các biện pháp, chính sách điều chỉnh hợp lí. Tránh tình trạng thừa không hay thiếu không biết làm ảnh hởng đến cơ sự phát triển của nền kinh tế. Ví dụ: ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ … nớc ta hiện nay còn d thừa rất nhiều lao

động dôi d, thiếu việc làm, trong khi đó tại các tỉnh miền núi nhu Tây Băc, Tây Nguyên… lại đang thiếu trầm trọng vì vậy nhà nớc cần có chính sách khuyến khích lao động di c đến các vùng nay lao động bằng các phơng pháp nh u tiên về lơng, trợ cấp, chế độ làm việc tôt. Tuy nhiên các kế hoạch nay phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tế tránh hiện tợng di chuyển nguồn lao động tràn lan. Quy hoạch các vùng định canh định c, di dân ổn định, bố trí lại dân c lao động, sửa đổi chính sách hỗ trợ di dân, đản bảo đời sống dân c và phát triển dân

Đổi mới công tác dạy đào tạo: Đổi mới cơ chế và phơng thức quản lĩ nghề nghiệp theo hớng phân cấp một cách hợp lí nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động và tính chụi trách nhiệm của mỗi cấp mỗi cấp mỗi trờng. Cụ thể là làm tốt nhiệm vụ: xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành nghề; xây dựng cơ chế và chính sách, quy chế nội dung quản lí và chất lợng đào tạo nghề; tổ chức công tác thanh tra giám sát hoạt động của các trờng. Tiến hành dự báo thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp, các cơ sở dạy nghề để điều tiết quy mô cơ cấu cho các ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Sử dụng các phơng tiện thiết bị kĩ thuật thích hợp để nâng cao hiêu quả công tác quản lí. Hợp lí hệ thống thông tin quản lí dạy nghề, khai thác các nguồn thông tin quốc tế về dạy nghề, hỗ trợ đánh giá tình hình và ra quyết định cho hiệu quả và chính xác.

Không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ quản lí nhân sự, hộ trợ cho hỗ trợ ngời sử dụng lao động về chuyên môn quản lí tiếp xúc dần với tiêu chuẩn và trình độ thế giới. Có chính sách khuyến khích ngời sử dụng lao động áp dụng công nghệ mới, chính sách u tiên công nghệ sử dụng nhiều lao động. Khuyến khích, u tiên đầu t vào những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động.

Đổi mới và thực hiện cải cách hành chính trong quản lí nhà nớc về NNL, việc làm ở các địa phơng, cơ sở. Không ngừng nghiên cứu áp dụng khoa học, kĩ thuật vào công tác quản lí NNL. Thuờng xuyên điều tra, thống kê, lao động trong các ngành kinh tế, đặc biệt chú trọng vào ba khu vực chính là công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ để phân phối lại lao động cho hợp lí vì hiện nay lao động trong khu vực nông nghiệp thì rất d thừa trong khi đó khu vực công nghịêp, dịch vụ thì lại thiếu, đặc biệt là lao động có trình độ. Đồng thời cân tiến hành điều chỉnh ngay cơ câu lao động có chuyên môn thuật theo tỉ lệ 1/4/10 bằng công tác khuyến khích thanh niên,học sinh học nghề nhằm tăng đội ngũ công nhân có trình độ cao. Cơ cấu lai lao động nông thôn và thành thị cho hợp lí hơn không để tình trạng lao động di chuyển ra thành thị quá nhiều gây nên áp lực về việc làm. Muốn giải quyết vấn đề nay phái co chính sách nông dân tích cực sản xuât bằng biện pháp: cấp vốn, hỗ trợ kĩ thuật cho họ, cấp đất …

Cuối cùng nhà nớc cấn hoàn thiện, sửa đổi bổ xung một số quy định: về chính sách bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghệp, trợ cấp thôi việc, chế độ lơng thởng. Đặc biệt cần quan tâm đến luật lao động, phổ biến nội dung đến ngời lao động từ đó tạo động lực để ngời lao động làm việc tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 48 - 50)