Gải pháp nâng cao trạng thái, sức khoẻ cho dân c, NNL.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 41 - 43)

Tại sao phải nâng cao chất lợng NNL và làm thế nào để cải thiện nó ?

Cùng với nâng cao trình độ, tay nghề cho ngời lao động thì việc nâng cao trạng thái sức cho dân c là tiên đề hết sức quan trọng, là bớc có tính chất đột phá cho vấn đề nâng chất lợng NNL bởi sức khoẻ là cái quý nhất của con ng- ời, không có sức khoẻ con ngời không phải là nguồn lực của xã hội. Mặt khác khi đất nớc bớc vào thời kì CHN-HĐH và hội nhập thì sức khoẻ lại vô cùng quan trọng, nó không chỉ có ý nghĩa trớc mắt mà cong có ý nghĩa lâu dài. Để giải quyết vấn đề này ta nên tập trung vào vấn đề sau:

Nâng cao số lợng và chất lợng bữa ăn cho dân c và ngời lao động.

Trong những năm qua ta đã giải quyết đợc khâu lơng thực và là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Song không phải vì thế mà mọi dân c đều có bữa ăn no đầy đủ chất lợng mà nhiều ngời trong số đó còn thiếu ăn , ăn đói. Vì vậy, để mọi ngời có đủ ăn, ta cần phải tăng cờng phát triển sản xuất, khuyến khích vùng sâu, vung xa, các địa phơng phát huy nội lực địa phơng để nâng cao đời sống cho ngời lao động. Nhà nớc có biện pháp điều tiết lơng thực nhằm giúp các nơi, các vung khó khăn cha đủ sức giải quyết đợc. Song song với đảm với việc đảm bảo số lợng lơng thực bữa ăn cho sao cho đủ thành phần dinh dỡng cần thiết. Đặc biệt là chú ý đến đối tợng trẻ em dinh dỡng vì đó là nguồn nhân lực trong tơng li.

Nhà nớc cần phải có các chơng trình nghiên cứu chế độ dinh dỡng cho dân c và ngời lao động, có thang đo về định lợng, định tính cụ thể so sánh với các tiêu chuẩn của các nớc trong khu vực và thế giới để điều chỉnh cho phú hợp, sau đó tuyên truyền giáo dục chế độ lơng thực, thực phẩm cần thiết cho bữa ăn. Tạo ra nhiều việc làm, tạo cơ hôi cho ngời lao động có thu nhập cao để họ có thể cải thiện đợc bữa ăn cho mình. Khuyến khích các chơng trình khuến nông, khuyến lâm, giúp cộng đồng phát triển kinh tế VAC tăng lơng thực thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày, sử dụng vốn vay hiêu quả.

Tăng cờng chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Đây là điều hết sức quan trọng và có ý nghĩa quan trọng đối với một nớc nằm khu vực nhiệt đới nh nớc ta. Kinh tế khó khăn làm cho công tác đầu t cho phòng bệnh và chữa bệnh còn hạn chế, công tác phòng bệnh còn gặp trở ngại do vốn ít. Bên cạnh đó do hậu quả của sự phát triển kinh tế làm một bộ phân không nhỏ dân c sa ngã vào các tệ nạn xã hội nh: ma tuý, mại dâm,… Môi trờng sinh thái bị huỷ hoại do rác thải công nghiệp, thuốc trừ sâu... Điều này làm cho sức khoẻ cộng đồng bị huỷ hoại dần, lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp nhiều.

Vì vậy, để đảm bảo sũc khoẻ dân c và ngời lao động nhà nớc cần có xây dựng các chính sách, dự luật bảo vệ môi trờng; đầu t cho ngành y tế để thờng xuyên khám chữa bệnh, điều tra tình hình sức khoẻ dân c, ngời lao động, phát hiện các dịch bệnh kịp thời để phòng tránh ngăn chăn mọi hiện tợng lây lan. … Tăng số lợng y, bác si/ đầu dân, đa bác sĩ về tận vùng xâu vùng xa, tăng số giờng bệnh. Giáo dục, tuyên truyền cho ngời dân biết lợi ích của việc rèn luyện thể thao nâng cao sức khoẻ để lao động, học tập, công tác tôt, bảo vệ môi trờng.

 Tăng cờng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em.

Phụ nữ chiếm 1/2 dân số, 1/2 tỉ lệ tham gia lực lợng lao động xã hội, giữ chức năng duy trì nòi giống và sản sinh ra nguồn lực cho xã hội. Trẻ em là t- ơng lai của dân tộc bởi vậy việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em và các bà mẹ là hết sức quan trọng.

Nhà nứơc cần có các chính sách, dự án, chơng trình, nghiên cứu về phụ nữ trẻ em, thông qua đó tuyên truyền, giáo dục cho họ các biện pháp, phơng pháp giữ gìn sức khoẻ. Trao dồi kiến thức đối với các phụ nữ mang thai và cho con bú, nhằm đề phòng các bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bệnh thiếu máu, thiếu vitamin và thiếu vi lợng. Hỗ trợ công tác tiêm phòng cho trẻ em d- ới 1 tháng tuổi, bà mẹ mang thai.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w