Đối với bản thân ngời lao động.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 50 - 54)

Mỗi ngới lao động cần phải không ngừng học tập, lao động nâng cao kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, trình độ kinh doanh kĩ năng quản lí, học vấn cao, t duy khoa học, phát huy tính sáng tạo trong, thich ứng nhanh với nền sản xuất lớn hiện đại, với từng công việc nghề nghiệp cụ thể. Cần sớm, nhanh chóng khắc chóng khắc phục tính ỷ nại, tính vô trách nhiệm, tính làm việc nhóm không hiệu quả, đặc biệt là đối với lao động nớc ngoài, lao động xuất khẩu cần phải đặc biệt chú trọng vấn đề này vì nó đợc coi là thể diện quốc gia.

Tích cực rèn luyện về thể, lực và tinh thần, trao dồi dạo đức, t tởng chính trị, văn hoá sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn thử thách trong công việc.

Tuân thủ chấp hành đầy đủ các quy đinh, quy phạm của pháp luật; các nội quy, quy định của pháp luật để mang lại năng suất cao trong lao đông và hiệu quả cao trong công việc.

KếT Luận

Qua việc phân tích vấn đề này ta có thể nhận thấy NNL là tài nguyên cơ bản và quan trọng nhất nhất của lực lợng sản xuất, quyết địnhh sự thành công hay thất bại của một quốc gia.Vì vậy, để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế và hội nhập thi công công tác đào tạo và phát triển NNL là yếu tố quan trọng hàng đầu cần đợc coi trọng và quan tâm trên cơ sở phát huy các nhân tố con ngới: trí tuệ, đạo đức, thể lực, năng lực… có thể nói đây là nguồn lực không thể thay thế trong quá trình sản xuất. Bởi con ngời với kinh nghiệm và tri thức của mình xẽ tíên hành các hoạt động khai thác và sủ dụng các nguồnlực khác một cách hiệu quả giúp chúng phát huy hết tác dụng của mình, tạo thành một hệ thống thúc đẩy động lực phát triển của xã hội.

Xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế ta thây nhu câu về NNL rất lớn, số lợng lao động thì đông nhng chất lợng NNL thì không đợc đảm bảo ta còn rất nhiều vấn đề tồn tại nh: trình độ, tay nghề, ngoại ngữ kẽm, vô kỉ luật nhiều Chúng ta không thể phát triển một nền kinh tế mạnh, tốc độ cao nếu… tình trạng nay còn tồn tại và tái diễn. Đặc biệt không thể mang NNL nh thế này để tham gia hội nhập kinh tế. Có thể nói đây là bài toán khó và nhiều thách thức đối với nớc ta. Do đó, ta cần phải có cải nhìn bao quát, đánh giá

một cách chính xác về những u điểm và nhợc điểm của NNL Việt Nam để từ đó giúp ngời lao động phát huy những thế mạnh và khắc phục dần những nhợc điểm của mình. Đa ra các biện pháp đào tạo, giáo dục, kịp thời để nâng… cao số lợng và chất lợng tạo động lực thúc đẩy nhanh quá trình phát triển và hội nhập kinh tế.

MụC tài liệu tham khảo

1) Toàn cầu hoá:Cơ hội và thách thức đối vói lao động Việt Nam.

Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc- Trần Văn Hoan. Nhà xuất bản Lao động- Xã hội 2002.

2)Nguyễn Văn Phẩm. Về chỉ số phát triển của con ngời(HDI) của Việt

Nam.Con số và sự kiện số 12 năm 2004

3) TS.Mạc Tiến Anh. Cơ sở và phơng hớng phát triển dạy nghề ở Việt Nam. Bản tin thị trờng lao động số 3 năm 2005

4)Nguyễn Trọng Dơng. Thất nghiệp- nguyên nhân và thời gian thât nghiệp

của ngời lao động. Bản tin thị trờng lao động số 3 năm 2005

5)TS. Vũ Thành Hng. Một số vấn đề đào tạo NNL ở Việt Nam. Tạp chí kinh tế và Phát triển số 90 năm 2005

6) TH.S. Ngô Quỳnh An. Một số vấn đề phát triển NNL trẻ. Tạp chi kinh tế và phát triển số 87 tháng 09 năm 2004.

7) TS, Nguyễn Tiệp. Phát triển NNL trong quá trình hội nhập và toàn cầu

Tạp chi kinh tế và phát triển số 83tháng 05 năm 2004.

8) Bộ lao động TB& XH. Điều tra lao động-việc làm 1996-2003. Nhà xuất bản LĐ-XH.

9) Quang Tại. Thấy gì qua cuộc điều tra lao động việc làm 01/072004? Con số sự kiên số 12 năm 2004.

10) Nguyễn Đại Đồng. Lao động, việc làm năm 2003 những thách thức và

kết quả đạt đợc. Tạp chí LĐ-XH số 230+231+232 năm 2004.

11) PTS. Mai Quốc Chánh. Nâng cao chất lợng NNL đáp ứng yêu cầu CNH,

HĐH đất nớc. Nhà XB Chính trị quốc gia 1999.

12) TS. Trần Văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục ở

Việt Nam. Nhà xuất bản thế giới 2001.

13) Ngọc Dơng. Xuất khẩu tăng trởng bất ngờ và ngoạn mục. Thời báo kinh tế Việt Nam 2004-2005.

14) PTS. Trần Văn Tùng- Lê ái Lan. Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm

Mục lục

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời nói đầu

...1 1

Chơng I: Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình hội nhập kinh tế ... 2 I- Nguồn nhân lực ... 2

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực Việt Nam Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 50 - 54)